Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
-
5562 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là 3 điểm lấy trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là:
Đáp án C.
Trong (ABCD) gọi
Trong (SBC) gọi:
Trong (SBD) gọi: Q = IJ SB
Trong (SBC) gọi: R = KQ SA
Suy ra, thiết diện là ngũ giác MNPQR.
Câu 2:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác đều, I là trung điểm của AB. Kí hiệu d(AA',BC) là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA' và BC thì:
Đáp án B.
Gọi M là trung điểm của BC (ABC là tam giác đều)
(tam giác ABC đều)
(AM: gọi là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau AA', BC).
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn (G gọi là trọng tâm của tứ diện). Gọi . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đáp án C.
+ Gọi là trọng tâm tam giác BCD=>
=>
=> A, G, thẳng hàng
+ Có A, G, thẳng hàng mà
Câu 4:
Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC). Xét các mệnh đề sau:
I. H là trực tâm của ABC.
II. H là trọng tâm của ABC.
III.
Số mệnh đề đúng là:
Đáp án C.
Từ (1) và (2) suy ra
=> AH là đường cao trong tam giác BCD
Tương tự suy ra, CH là đường cao trong tam giác BCD => H là trực tâm => I đúng => II sai
+ Gọi
=> => =
=> III đúng
Câu 5:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a, = , CC' = 4a. Tính thể tích khối A'CC'B'B.
Đáp án A.
ABC cân có: = => ABC đều cạnh a
Câu 6:
Kim tự tháp Kê – ốp ở Ai Cập được xây dựng và khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao là 147 m, cạnh đáy là 230 m. Thể tích của nó là:
Đáp án A.
Ta có
= 2592100 m3
Câu 7:
Hình tứ diện có số mặt đối xứng là:
Đáp án C.
Mặt phẳng qua 1 cạnh và trung điểm cạnh đối diện là mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều => Có 6 mặt như vậy.
Câu 8:
Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là:
Đáp án B.
Gọi h là chiều cao của khối trụ, r là bán kính
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2a, AD = a, đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
Đáp án A.
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi: H là trung điểm AD.
Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC và G là trọng tâm SAD
Đường thẳng d qua O và vuông góc với (ABCD) gọi là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy (ABCd).
qua G và vuông góc với (SAD) là trục của đường tròn ngoại tiếp (SAD).
Trong mặt phẳng (SHI), gọi I = d
=> J cách đều các đỉnh của hình chóp
=> J là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD có bán kính
R = JD =
Có
Câu 10:
Cho tứ diện đều ABCD. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6. Tính thể tích của tứ diện ABCD
Đáp án A
Gọi H là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (BCD). Do ABCD là tứ diện đều nên tâm H là tâm đường trong ngoại tiếp BCD.
Đặt cạnh của tứ diện là a. Gọi M là trung điểm của CD.
Do BCD đều nên
Ta có ABH vuông tại H nên
Từ giả thiết ta có
Vậy thể tích của tứ diện ABCD là
Câu 12:
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có . Kẻ BHAC. Quay quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay (N). Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay (N) theo R.
Đáp án B
Áp dụng định lý hàm số sin, ta có
Lai có:
Khi quay ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay (N) có đường sinh
bán kính đáy
Diện tích xung quanh hình nón (N) là:
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA = SB = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC)
Đáp án B
Gọi I là hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC). Do SA = SB = SC nên IA = IB = IC => I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Mà ABC vuông cân tại A nên I là trung điểm của BC và IA = IB = IC = BC/2 =
Ta có IA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABC) nên
Do SIA vuông tại I nên vuông cân tại I, khi đó :
Câu 14:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC
Đáp án C
Ta dễ dàng chứng minh được AA'//(BCC'B')
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Suy ra A'G(ABC)
Ta có
Lại có
Ta luôn có
Gọi M, M' lần lượt là trung điểm của BC và B'C'. Ta có .
Mà MM'//BB' nên BCBB' => BCC'B' là hình chữ nhật
Từ:
Câu 15:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, A'C = a. Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng (A'CB) và (ABC) để thể tích khối chóp A'.ABC lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A'.ABC theo a
Đáp án C
Ta có
Suy ra
A'AC vuông tại B nên
Suy ra:
Xét hàm số
Xét hàm số
Ta có
Lập bảng biến thiên, suy ra
Câu 16:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi I và I' lần lượt là tâm của ABB'A' và DCC'D'. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Đáp án C.
+ ADC'B' là hình bình hành.
+ II'//AD => II'//(ADD'A') và nên đáp án A, B là đúng.
+ II'//(ABCD) nên II' và DC không có điểm chung nên đáp án D đúng.
+ (ABB'A') // (BCC'B') = BB' và tức là II' và BB' không cùng thuộc một mặt phẳng nên đáp án C sai.
Câu 17:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C). Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C).
Đáp án A.
Vẽ DHA'C
Ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C) là góc
Trong A'DC vuông tại D
Trong HBD có
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C) là góc 60°.
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 3HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng bằng 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
Đáp án D.
Kẻ Ax//BC, HIAx; HKSI.
Gọi M là trung điểm của AB
Ta có AI(SHI)=> AIHK=> HK(SAI)=>d(H,(Sax)) = HK
Góc giữa SC và (ABC) là góc
Ta có:
Câu 19:
Cắt khối nón bởi mặt phẳng qua trục tạo thành tam giác ABC đều cạnh a. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là
Đáp án C.
Ta có bán kính đáy khối nón là , chiều cao của khối nón là
Vậy:
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều có cạnh là a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc vơi đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
Đáp án B.
Gọi H là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác ABC, K là trung điểm SC.
Ta có:
SH = SC => HK là trung trực SC. Qua O kẻ trục d//SH => d(ABC)
Gọi
=> I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC
Ta có
Xét HIG vuông tại G:
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
Câu 21:
Một phễu đựng kem hình nón bằng bạc có thể tích (cm3) và chiều cao là 4 cm. Muốn tăng thể tích kem trong phễu hình nón lên 4 lần nhưng chiều cao không thay đổi thì diện tích miếng giấy bạc cần thêm là
Đáp án A.
Gọi lần lượt là bán kính đường tròn đáy và chiều cao của hình nón lúc đầu; lần lượt là bán kính đường tròn đáy và chiều cao của hình nón sau khi tăng thể tích.
Diện tích xung quanh của hình nón lúc đầu:
Diện tích xung quanh hình nón khi tăng thể tích:
Diện tích phần giấy bạc cần tăng thêm:
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), SC = . Tính thể tích khối chóp.
Đáp án A.
Ta có: (chiều cao của hình chóp)
Diện tích hình vuông
Thể tích khối chóp SABCD là:
Câu 23:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh là 1. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng , tính thể tích V của khối lăng trụ.
Đáp án D.
Gọi M là trung điểm BC, dựng
AA'G vuông tại G, GH là đường cao => A'G =
Vậy
Câu 24:
Cho một chiếc cốc thủy tinh có hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao và độ dài cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 5 cm. Người ta đặt cái cốc vào trong một hộp có dạng hình hộp chữ nhật sao cho cái cốc vừa khít trong hộp. Tính thể tích chiếc hộp đó.
Đáp án B.
Ta có: AB = 2MN = 10 cm
Câu 25:
Cho mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R. Diện tích mặt cầu (S) được cho bởi công thức nào trong các công thức dưới đây?
Đáp án A.
Câu 26:
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2a và BC = 2a. Quay tam giác ABC xung quanh cạnh AB ta thu được khối nón có thể tích bằng
Đáp án A
Ta có chiều cao của khối nón bán kính hình tròn đáy lần lượt là
h = AB = a và r = AC =
Suy ra thể tích của khối nón là
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án B: Sai do HS thiếu trong công thức tính thể tích.
Phương án C: Sai do HS xác định h = a và bán kính đáy r = a nên
Phương án D: Sai do HS nhớ sai công thức tính thể tích khối nón
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBD. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án A.
Câu 28:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi là góc giữa đường thẳng AC’ với mặt phẳng (ABCd). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án C.
Ta có AC là hình chiếu vuông góc của A'C trên mặt phẳng (ABCD).
Lại do CC'(ABCD) nên tam giác C'AC vuông tại C
Suy ra
Ta có
Phân tích phương án nhiễu
Phương án A: Sai do HS tính được và cho rằng
Phương án B: Sai do HS tính sai nên suy ra
Phương án D: Sai do HS tính sai nên suy ra
Câu 29:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng AB = a, AC = a và . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Tính tỷ số thể tích của hai khối SABH và HABC.
Đáp án A
Ta có
Tam giác SAC vuông tại A có đường cao AH nên
Do đó
Mặt khác
Suy ra
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án B: Sai do HS tính sai
Do đó tính được
Phương án C: Sai do HS tính được nên:
Phương án D: Sai do HS nhầm với tỷ số thể tích của hai khối SABC và HABC
Câu 30:
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có góc giữa đường thẳng A'B với mặt phẳng (ABC) bằng và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC) bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Đáp án A.
Gọi M là trung điểm của BC thì BC(A'AM)
Từ A kẻ AHA'M,
Suy ra
Góc giữa đường thẳng A'B và mặt phẳng (ABC) bằng góc
Theo giả thiết ta có =
Đặt AB = 2x
Từ giả thiết ta có
Do đó:
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án B: Sai do HS tính đúng như trên nhưng nhớ nhầm công thức tính thể tích khối lăng trụ sang công thức tính thể tích khối chớp.
Cụ thể
Phương án C: Sai do HS giải như trên và tìm được nhưng lại tính sai diện tích tam giác ABC. Cụ thể
Do đó tính được
Phương án D: Sai do HS tính đúng như trên nhưng tính sai diện tích tam giác ABC. Cụ thể:
Do đó tính được