Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P5)

  • 5565 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một thùng hình trụ có thể tích bằng 12π, chiều cao bằng 3. Diện tích xung quang của thùng đó là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi r là bán kính của hình trụ. Ta có V = πr2h

Theo giả thiết h = 3, V = 12π. Ta có: 

=> Diện tích xung quanh là S = 2πrl = 12π


Câu 2:

Một cái hộp hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông cạnh bằng 4cm. Chiều cao tối thiểu của hộp có thể đựng được 5 quả cầu bán kính 1cm là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Để chiều cao của hộp nhỏ nhất để đựng được 5 quả cầu thì 4 quả phải tiếp xúc với nhau đôi một và cùng tiếp xúc với đáy hình trụ, còn qủa thứ 5 tiếp xúc với cả 4 quả nói trên.

Giả sử 4 quả phía dưới có tâm là  quả phía trên là  quả phía trên là I5 theo hình 1.

Ta có: 

Gọi H là hình chiếu của I5 trên I1I3 (hình 2)

 => Chiều cao tối thiểu của hộp là 2 +2


Câu 3:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có thể tích là V. Khi đó thể tích của khối đa diện B'C'ABC là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi S là diện tích đáy, h là chiều cao của lăng trụ.

Khi đó 


Câu 5:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm D thỏa mãn DC = -2DB . Góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (A'B'C') bằng 450 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.

Xem đáp án

Đáp án A.

                      

Theo giả thiết ta có CD'(ABC). Áp dụng định lý Cô-sin cho ABD ta được: 

AD = 

Hình chiếu vuông góc của AC’ trên mặt phẳng (ABC) là AD, vì vậy ta có góc giữa AC' và mặt phẳng (ABC) là góc C'AD^ = 450 => C'AD vuông cân tại D 

Diện tích ABC là 

Do đó 


Câu 8:

Một hình nón có đường cao 20, bán kính đáy r = 25. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi S là đỉnh của hình nón, AB là một đường kính, O là tâm của đường tròn đáy của hình nón.

Ta có: l = SA = 


Câu 9:

Tính thể tích của một khối cầu biết hình lập phương cạnh a nội tiếp trong mặt cầu tạo nên khối cầu đó.

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi khối lập phương nội tiếp là ABCD.A'B'C'D'.

Gọi O = A'CAC' thì O cũng là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

=> Bán kính của mặt cầu là 


Câu 24:

Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều, có tất cả các cạnh bằng a là :

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi lăng trụ cần tìm là ABC.A’B’C’. Ta có:                                    


Câu 25:

Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 25

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: 


Câu 28:

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AC = a5. Mặt bên BCC’B’ là hình vuông. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho

Xem đáp án

Đáp án D

Trong tam giác vuông ABC có: 

Khi đó:

Đường cao lăng trụ đứng BB' (t/ hình vuông). 

Vậy thể tích lăng trụ là: 


Câu 29:

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng chứa BC và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Trong (P), xét đường tròn (C) đường kính BC. Diện tích mặt cầu nội tiếp hình nón có đáy là (C), đỉnh là A bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu nội tiếp hình nón đề cho có 1 đường trong lớn nội tiếp tam giác đều (cạnh a)

Nên mặt cầu đó có bán kính 

Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là V = 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương