Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P10)

  • 5561 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a và diện tích của một mặt bên là a22  

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là chân đường cao kẻ từ S đến DC, K là chân đường cao kẻ từ S đến    (ABCD). Khi đó ta dễ dàng tính được: . Lại có:

=> Chọn phương án B.


Câu 3:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ này.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có p = 2πr = 6π (cm)

Diện tích của mặt bên là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng chu vi hình tròn đáy và chiều rộng bằng chiều cao hình trụ.

=> S = 6π.4 = 24π => Chọn phương án A.


Câu 6:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Điểm M thuộc đoạn thẳng BC' , điểm N thuộc đoạn thẳng AB' tạo với mặt phẳng đáy một góc 300. Tìm độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng MN.

Xem đáp án

Đáp án D

Ý tưởng: 1 - MN phải chăng sẽ là hai điểm đặc biệt nào đó

               2 – Khi nhận ra M là trung điểm của BA’ thì ta tiến hành tính toán MN qua điểm A’ bằng cách lấy P thuộc BC’!

Lời giải: Dễ có mặt phẳng (BA’C’) vuông góc với AB’. Do đó để MN là nhỏ nhất thì M là giao của AB’ và BA’, N là điểm thuộc BC’ sao cho góc giữa MN và (A’B’C’D’) là 300. Gọi P là điểm thuộc BC’sao cho A’P cũng hợp với mặt phẳng đáy một góc 300, khi đó MN là đường trung bình của tam giác BA’P nên MN = 12A'P.

Giả sử độ dài đoạn B’H = x, khi đó PH = HC’ =  a – x    (tam giác PC’H vuông cân tại C’), và A'H = 

Theo điều ta đã giả sử ở trên thì góc giữa A’P và (A’B’C’D’) =  300, do đó

Mặt khác ta lại có A'P = (2)

Từ  (1) và (2) ta tính được 

Từ đây ta rút ra được

=> Chọn phương án D. 


Câu 7:

Tính thể tích chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có diện tích đáy SABCD = a2

Chiều cao SH = a32

Từ đây ta tính được thể tích là: VS.ABCD = a336

=> Chọn đáp án D


Câu 8:

Tính thể tích của một khối tứ diện đều cạnh bằng a

Xem đáp án

Đáp án B

Ta dễ dàng tính được:

=> Chọn đáp án B


Câu 10:

Cho hình nón tròn xoay có đường cao là a3, đường kính đáy là 2a. Tìm diện tích xung quanh của hình nón đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ có chu vi của đáy là hình tròn bằng: p = πd = 2πa

Khoảng cách từ đỉnh đến một điểm thuộc vành của hình nón bằng: 

SA = 

Suy ra diện tích xung quanh hình nón là diện tích hình quạt có bán kính 2a và độ dài cung là 2πa. Ta dễ tính được chu vi của hình tròn bán kinh 2a là 4πa. Do đó diện tích hình quạt cần tính bằng nửa hình tròn này. Từ đây ta thu được kết quả: Sxq = 2πa2 => Chọn đáp án B.


Câu 11:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách từ đỉnh B đến mặt phẳng (ACD).

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách từ B bằng với chiều cao của tứ diện đều ABCD. Do đó ta dễ dàng suy ra được: 

=> Chọn phương án C.


Câu 12:

Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB' và AC' lần lượt tạo với đáy các góc450 và 300. Biết chiều cao của lăng trụ là a BAD^ = 600 , hãy tính thể tích V của khối lăng trụ này.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta dễ dàng tính được

Xét hình bình hành A’B’C’D’, ta dễ dàng tính được diện tích đáy S = 32a2

Suy ra thể tích khối lăng trụ đứng là:  

=> Chọn phương án D


Câu 13:

Tính thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AC' bằng 5a, đáy là tam giác đều cạnh bằng 4a   

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có diện tích đáy Sđ = 43a2

Chiều cao: 

Suy ra thể tích hình lăng trụ là: 

=> Chọn phương án D.


Câu 14:

Cho một tứ diện có đúng một cạnh có độ dài bằng x thay đổi được, các cạnh còn lại có độ dài bằng 2. Tính giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện này.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi tứ diện đã cho là S. ABC. Ta có

Suy ra, VS.ABC đạt GTLN khi và chỉ khi sinϕ = 1

=> Chọn phương án D.


Câu 15:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = a, AB = 2a, BC = 3a, SA = 2a.  H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S.ABCD, Tính khoảng cách từ điểm A đến mp (SCD) 

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H1 là chân đường cao kẻ từ H đến DC. H2 là chân đường cao kẻ từ H đến SH1. Khi đó ta có

=> Chọn phương án B.


Câu 16:

Tính chiều dài nhỏ nhất của cái thang để nó có thể dựa vào tường và mặt đất, bắc ngang qua cột đỡ cao 4m. Biết cột đỡ song song và cách tường 0,5m mặt phẳng chứa tường vuông góc với mặt đất- như hình vẽ, bỏ qua đội dày của cột đỡ.

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử AC = x, BC =  y, khi đó ta có hệ thức

Bài toán quy về tìm min của:

Khảo sát hàm số ta thu được GTNN đạt tại x = 52, y = 5. Thay vào ta được: 

=> Chọn phương án B


Câu 17:

Tính thể tích của khối lập phương có diện tích một mặt chéo bằng a22.

Xem đáp án

Đáp án B

Diện tích mặt chéo là: a22. Từ đây ta dễ dàng suy ra độ dài một cạnh của hình lập phương sẽ là a . Do đó thể tích của hình lập phương là a3.  Chọn phương án B.


Câu 22:

Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện

Xem đáp án

Đáp án D

Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.


Câu 23:

Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, SA = 3. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC 

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi là trực tâm của tam giác đều ABC => SHABC



Câu 26:

Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng là các mặt phẳng nối trung điểm của môt cạnh với cạnh đối của nó.


Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA = x còn tất cả các cạnh khác có độ dài bằng 2. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi O = ACBD

Vì ABCD là hình thoi nên ACBD tại O.

Tam giác SBD cân tại S nên SOBD.

Suy ra BD(SAC)

Do  => SO = OC

Đặt 

Bảng biến thiên:

 

x

0                                     

 

          +            0          -

 

                           


Vậy 

 

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương