Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

  • 5567 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác SAB vuông cân tại S. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a 

Xem đáp án

Đáp án B

Vì tam giác SAB cân tại S nên hạ SHAB => H là trung điểm của AB.

Vì 

Tam giác SAB vuông cân tại S nên SA = SB = a2 


Câu 5:

Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau.Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

Xem đáp án

Đáp án D

a và b chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b vì có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

 

 

Gọi I là trung điểm của BC.

ABC cân tại A nên AIBC (1)

Vì DBC cân tại D nên DIBC (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC(AID) => BC AD


Câu 10:

Khẳng định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại B. Vẽ SHABC, HABC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì SA  = SB = SC nên HA = HB = HC

=> H là tâm đường ngoại tiếp tam giác vuông ABC

=> H là trung điểm của AC.


Câu 14:

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc φ. Thể tích của khối chóp đó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là tâm của tam giác đều ABC => SH(ABC)

(SA;(ABC))


Câu 18:

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB = BC = a, AA' = a2, M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B'C 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi E là trung điểm của BB' => ME//B'C => (AME)//B'C

= d(C;(AME))

Vì 

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME).

Do tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc nên :


Câu 19:

Anh Minh muốn xây dựng một hố ga không có nắp đạy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được , tỉ số giữa chiều cao và chiều rộng của hố ga bằng . Xác định diện tích đáy của hố ga để khi xây hố tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi kích thước của đáy là a;b(a < b).Khi đó chiều cao của hố là h = 2a. Ta có: 

Diện tích nguyên vật liệu cần dùng là:

Xét hàm số: 

 

Xét hàm số:

 

Bảng biến thiên:

a

 

0                                            10

 +                        

f'(a)

 

               -                  0                 +

f(a)

 

Vậy khi a = 10 thì hố ga được xây sẽ tiết kiệm nguyên liệu nhất.


Câu 20:

Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Bởi vì hình lăng trụ phải có số cạnh chia hết cho 4


Câu 21:

Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án D

4 mặt phẳng đối xứng. Ví dụ như S.ABCD là hình chóp tứ giác đều thì (SAC), (SBC) và (SMB) với M, N là trung điểm của AB, CD. I, J là trung điểm của BC, AD.


Câu 22:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính góc giữa hai đường thẳng BD và AC 

Xem đáp án

Đáp án D

Có hình chiếu của AC' xuống đáy là AC mà ACBC nên AC'BD. 


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA = SB = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC) 

Xem đáp án

 

Đáp án B

Hình chiếu của S xuống đáy ABC là tâm của đáy tức là M với M là trung điểm của BC.

Ta có 

Vì ABC là tam giác vuông cân nên H cũng là trung điểm của  vì thế 

Ta có: a22

 


Câu 24:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

 

Đáp án B

Câu ý không ro là nói trong không gian hay mặt phẳng.

Nếu là nói trong không gian thì:

A Sai, ví dụ cho a,b là 2 đường thẳng trong (α) và d(α) thì rõ ràng a d nhưng a, b không song song với nhau.

B Đúng.

2 ý C,D sai với lí do tương tự ý A.


Câu 26:

Cho lăng trụ (ABC.A'B'C') có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 300. Hình chiếu H của điểm A lên mặt phẳng (ABC) thuộc đường thẳng BC. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC'A') 

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi F là hình chiếu của A' lên mp (ABC), Nên góc A'AF^  là góc tạo bởi cạnh bên của AA' với (ABC),

=>  F là trung điểm của BC, gọi D, E là hình chiếu của F, B lên AC, H là hình chiếu của F lên AD. Dễ dàng chứng minh được FH là hình chiếu của F trên (ACC'A'), Ta có

= 2FH

Ta có: 

Mà ta có 


Câu 27:

Gọi x, y, z lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của một khối đa diện đều loại {3;4}. Tổng T = x + y + 2z bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Đây là hình bát diện đều có 6 đỉnh,12 cạnh,8 mặt do đó x + y + 2z = 34


Câu 28:

Trong các hình dưới đây, hình nào không phải là một hình đa diện?

Xem đáp án

Đáp án D

Nó vi phạm điều kiện thứ hai của hình đa diện, một cạnh chỉ là giao của đúng 2 mặt.


Câu 30:

Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình

Xem đáp án

Đáp án A

Ta vẽ hình thì được ý A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương