Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P13)
-
5569 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Đáp án D
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa hai điểm A, B thuộc hai đường thẳng sao cho AB là đường vuông góc chung của hai đường thẳng.
Câu 2:
Cho tứ diện ABCD, gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là:
Đáp án C
Mặt phẳng (ABD) cắt mặt phẳng (IJK) theo giao tuyến song song với AB do IJ//AB
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, M là trung điểm của BC, J là trung điểm của BM, SAđáy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
SA vuông góc với đáy => SABC (1)
ABC cân tại A => AMBC (2)
Từ (1) và (2) => BC(SAM)
Câu 4:
Cho tứ diện ABCD . Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D' và khối tứ diện ABCD bằng:
Đáp án C
Ta có
Câu 5:
Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có AD = 60 cm. Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh MN và PQ vào phía trong đến khi AB và DC trùng nhau như hình vẽ dưới đây để được một hình lăng trụ khuyết 2 đáy.
Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất?
Đáp án B
Lăng trụ có chều cao không đổi nên có thể tích lớn nhất khi diện tích đáy lớn nhất
Đáy lăng trụ là tam giác cân có chu vi 60 cm cạnh bên là cạnh đáy là
Diện tích đáy theo công thức Hê Rông
Dấu bằng xảy ra
Câu 6:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = b, SA vuông góc với đáy, SA = 2a. Điểm M thuộc đoạn SA, AM = x. Giá trị của x để mặt phẳng (MBC) chia khối S.ABCD thành hai khối có thể tích bằng nhau là:
Đáp án D
Ta có (BCM) cắt (SAD) theo giao tuyến MN//AD
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O có cạnh AB = a đường cao SO vuông góc với mặt đáy và SO = a. Khoảng cách giữa SC và AB là:
Đáp án D
Vì AB//(SCD) => khoảng cách d giữa AB bằng khoảng cách giữa AB và (SCD)
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD khi đó AB(SMN)
Kẻ đường cao MH của SMN => MH là khoảng cách giữa AB và SC
Ta có:
Câu 8:
Hình bát diện đều có tất cả bao nhiêu cạnh
Đáp án C
Hình bát diện đều có tất cả 12 cạnh
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật: AB = 2a, AD = a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB;SC tạo với đáy góc . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) là
Đáp án C
Gọi M là trung điểm của CD. Kẻ HK vuông góc với SM.
Ta có:
Mặt khác ta có HKSM
Suy ra HK(SCD)
Vậy
Xét tam giác BHC vuông tại B, ta có:
Xét tam giác SHM vuông tại H, ta có:
Câu 11:
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a, , biết SA(ABC) và mặt (SBC) hợp với đáy một góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC
Đáp án B
Gọi M là trung điểm của BC. Vì ABC cân tại A nên AMBC,
Ta có
=> Góc giữa (SBC) và (ABC) là góc SMA. Vì góc SAM =
Có BM = a, góc BAM = nên
Câu 12:
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trung với trung điểm của AD;M trung điểm CD; cạnh bên SB hợp với đáy góc . Thể tích của khối chóp S.ABM là
Đáp án D
Gọi H là trung điểm của AD, N là trung điểm của AB
Có SH(ABCD) => góc giữa SB và (ABCD) là góc SBH
Có