Bài tập Hình học không gian ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P4)
-
5314 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 6a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác ABD d(G,(SAD))=a (tham khảo hình vẽ bên). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BC.
Đáp án B
Có
Câu 2:
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc và OA =OB =a, OC=2a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện OABC bằng
Đáp án D
Câu 3:
Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật, AB = AD= Hai mặt bên (ABB'A) (ADD'A') tạo với đáy các góc lần lượt là và . Tính thể tích V của khối hộp đã cho biết độ dài cạnh bên bằng 1.
Đáp án A
Theo định lí 3 đường vuông góc, ta có
Ta cũng có HKAM là hình chữ nhật, đặt A'H = h ta có
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABC có AB=2a, BC = a, Biết mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), d(C,SA)=2. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SAB) bằng
Đáp án D
Có
Do đó
Vì vậy
=
Câu 5:
Cho khối chóp có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài của ba cạnh đáy lên m lần và giảm độ dài chiều cao m lần thì thể tích khối chóp khi đó sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu ?
Đáp án A
Ta có
=> tăng m lần. Chọn A
Câu 6:
Một khối lăng trụ tam giác có cạnh đáy lần lượt là 6cm , 8cm và 10cm , cạnh bên 14cm và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Tính thể tích của khối đó.
Đáp án D
Giả sử hình lăng trụ là ABC.A’B’C’
Ta có:
.
Câu 7:
Cho hình bát diện đều. Biết rằng các điểm là tâm các mặt của bát diện đều tạo thành một hình đa diện đều. Tên của hình đa diện đó là
Đáp án B
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB =2a, BC =a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; K là điểm bất kỳ trên BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK là:
Đáp án D
I là trung điểm cạnh đáy BC. Do SA = SB = SC = SD nên SO (ABCD)
Từ đó ta chứng minh được
Tính được
Suy ra
Câu 9:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là tam giác vuông tại A với BC =4a . Biết có chu vi bằnga. Thể tích khối lăng trụ ABC.DEF là
Đáp án C
vuông
Đặt x =AD (x> 0)
vuông tại A
vuông tại A
Theo giả thiết, chu vi bằng a ta có phương trình:
Giải phương trình trên, ta tìm được
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC . có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Các mặt bên (SAC); (SAB) cùng vuông góc với đáy,, SC = 2. Gọi là góc hợp bởi hai mặt phẳng (ABC), (SBC) . Giá trị biểu thức
Đáp án C
Ta dễ suy ra
Ta có
Lại có
Chọn C .
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc . Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Đáp án D
AC cắt (SBC) tại C , O là trung điểm AC =>khoảng cách
* Trong (ABCD) dựng OHBC, trong (SOH) dựng OK SH ta chứng minh được OK (SBC)
=> khoảng cách d(O,(SBC))= OK.
vuông tại O có OH đường cao
vuông tại O có OK đường cao
Vậy
Câu 12:
Cho hình lập phương ABCD.A' B'C' D' cạnh bằng a và K là một điểm nằm trên cạnh CC’ sao cho . Mặt phẳng qua A, K và song song với BD chia khối lập phương thành hai phần có thể tích . Tính tỉ số
Đáp án B
Gọi tâm O, O’ lần lượt là tâm của ABCD, A’B’C’D’. Ta có
Qua I ta kẻ đường thẳng d song song BD cắt BB', DD' lần lượt tại M, N . Mặt phẳng chính là mặt phẳng (KMAN) chia khối lập phương thành 2 phần.
Ta có 2 phần khối đa diện đối xứng qua (AA'C'C) nên ta chỉ cần xét một nửa thể tích của mỗi phần như sau:
Câu 13:
Hai người cùng chơi trò chơi phóng phi tiêu, mỗi người đứng cách một tấm bảng hình vuông ABCD có kích thước là 4x4 dm một khoảng cách nhất định. Mỗi người sẽ phóng một cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (như hình vẽ). Nếu phi tiêu cắm vào hình tròn tô màu hồng thì người đó sẽ được 10 điểm. Xét phép thử là hai người lần lượt phóng 1 cây phi tiêu vào tấm bảng hình vuông ABCD (phép thử này đảm bảo khi phóng là trúng và dính vào tấm bảng hình vuông, không rơi ra ngoài). Tính xác suất để có đúng một trong hai người phóng phi tiêu được 10 điểm. ( kết quả cuối cùng làm tròn số đến 4 chữ số thập phân)
Đáp án D
Gọi là biến cố người thứ i phóng phi tiêu được 10 điểm. (i=1,2)
Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.
Dễ thấy
Trong đó
là diện tích hình tròn màu hồng S= 4.4 =16 là diện tích hình vuông ABCD.
Vậy
Câu 14:
Mặt phẳng (AB'C') chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' thành các khối đa diện nào?
Đáp án B
Câu 16:
Tìm tổng số đỉnh và cạnh của hình bát diện đều.
Đáp án C
Bát diện đều có 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh.
Câu 17:
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a là:
Đáp án C
Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a, nên cạnh đáy và cạnh bên đều có độ dài bằng 2a
Diện tích đáy tam giác đều
Chiều cao bằng với độ dài cạnh bên: h= 2a
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA (ABC), SA= 3a, AB=a, BC=2a. Gọi E là trung điểm BC. Tính góc giữa đường thẳng SE và mặt phẳng (ABC)
Đáp án A
Do SA (ABC) tại A nên A là hình chiếu của S lênmặt phẳng (ABC) kéo theo AE là hình chiếu của AE lên mặt phẳng (ABC).
Áp dụng định lý Py-ta-go trong vuông tại B, ta có:
Trong vuông tại A SA (ABC) nên SAAE, ta có:
Câu 19:
Cho tứ diện (ABCD) có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = 6a, AC= 7a, AD = 8a . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, BD Thể tích khối tứ diện AMNP là:
Đáp án A
Ta có:
Câu 20:
Cho tứ diện ABCD có BC = CD = BD = 2a, AC = AD =, AB = a. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo là:
Đáp án D
nên BCDlà tam giác đều.
nên theo định lý Py-ta-go đảo, ta có ACD vuông cân tại A .
Khi đó, gọi M là trung điểm CD thì: AM CD và BM CD Ta có:
BCD đều có đường cao
ACD vuông cân tại A nên trung tuyến
Áp dụng định lý hàm cos trong AMB, ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo bằng