Bài tập Lớp vỏ electron có lời giải (phần 2)
-
3594 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
Đáp án A
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1 → số hiệu nguyên tử là 13
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố Y là 1s22s22p63s23p3 → số hiệu nguyên tử là 15
Câu 2:
Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
Đáp án B
Cấu hình của electron của A và B lần lượt là 1s22s22p1 và 1s22s22p2
Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:5 và 6.
Câu 3:
Cation R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử R là:
Đáp án A
Câu 4:
Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7.Tổng số electron của nguyên tử M là:
Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s12s22p63s23p63d74s2 → số electron của M là 27
Câu 5:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hạt mang điện của nguyên tử đó là:
Đáp án B
Cấu hình electron là 1s22s22p5
→ số p = số e = 9
Tổng số hạt mang điện là 18.
Câu 6:
Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là
Đáp án B
Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 → 2p + n = 52
Số khối của X là 35 → p + n = 35
Giải hệ → p =17 và n = 18
Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Câu 7:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án A
Theo đề bài ta có hệ:
→ X là Cr (Z= 24). Cấu hình electron của X là [Ar]3d54s1.
Câu 8:
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
Đáp án B
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là: K(19); Cr (24); Cu(29)
Câu 9:
Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 ở trạng thái cơ bản có kí hiệu nào sau đây?
Đáp án D
Rb có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s1 → loại A
Cr và Cu đều là nguyên tố nhóm B → loại C, B
Câu 10:
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Cấu hình electron của Y: 12Y 1s22s22p63s2
Câu 11:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2
Nhận thấy e cuối cùng điền vào phân lớp 3d
→ Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố 3d
Câu 12:
Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13.Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án C
Câu 13:
Chọn cấu hình e không đúng
Đáp án D
Theo trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử thì AO3p có mức năng lượng thấp hơn AO4s
Do đó cấu hình electron ở đáp án D là sai, phải là: 1s22s22p63s23p5.
Câu 14:
Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N
Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1
Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p
Câu 15:
Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của R là
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của R lần lượt là Z, N.
→ Cấu hình electron của R là 35R: [Ar] 3d104s24p5