IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải

Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải

Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P3)

  • 8748 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 9:

Cho 01xln(2+x2)dx=aln3+bln2+c với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của a+b+c bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D. Tích phân từng phần có               


Câu 10:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=x2(x2-1)2̣̣ là

Xem đáp án

Chọn đáp án D. Có biến đổi như sau                 


Câu 12:

Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ bên. Tích phân  -23f(x)dx bằng

 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Quan sát các diện tích hình phẳng và

tính chất tích phân có   

 

 


Câu 16:

 Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn xf(x).f'(x)=f2(x)-x,x và f(2)=1 .Tích phân  bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Lấy tích phân hai vế trên đoạn [0;2] có 

 

Tích phân từng phần có

 

 


Câu 17:

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=tanx;y=0;x=0;x=π4 quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra.

Xem đáp án

Phương pháp:

Thể tích vật thể được sinh ra khi

cho hình phẳng giới hạn bởi các đường 

Cách giải:

Thể tích cần tìm là 

Chọn A.

 


Câu 18:

Cho hai hàm số

y=x3+ax2+bx+c(a,b,cR)có đồ thị (C) và 

y==mx2+nx+p(m,n,p)có đồ thị (P)  như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P) có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?

                                                                 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Xét phương trình hoành độ giao điểm, tìm nghiệm.

- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm

  y=f(x),y=g(x) và các đường thẳng 

 

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P) là

 

Dựa vào đồ thị ta thấy hai đồ thị hàm số tiếp

xúc nhau tại điểm có hoành độ x=-1 và cắt nhau

tại điểm có hoành độ x=1 nên phương trình (*)

có nghiệm x=-1 (bội 2) và x=1 (nghiệm đơn).

 

 

 


Câu 20:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x)=13x3-x2-13x+1 và trục hoành như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai?

 

Xem đáp án

Chọn: B

Phương trình hoành độ giao điểm của

đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành:

Từ hình vẽ ta thấy 

Do đó 

 

Suy ra các phương án A, C, D đúng.

 


Câu 21:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=4-1x2(x>0) đường thẳng y=-1,đường thẳng y=1 và trục tung được diện tích như sau:  

Xem đáp án

Phương pháp:

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số 

y=f(x),y=g(x), trục hoành và hai đường thẳng 

x=a,x=b được tính theo công thức:

Cách giải:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 

y=4-1x2 đường thẳng y=-1 đường thẳng y=1

và trục tung được diện tích như sau:

 

Chọn: B

 

 

 


Câu 22:

Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=4x-1. Đồ thị hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là:    

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản

xác định hàm số F(x).

+) Giải phương trình hoành độ giao điểm.

Cách giải:  

Phương trình hoành độ giao điểm của

đồ thị hàm số F(x) và f(x) là :

 

Do hai đồ  thị hàm số trên cắt nhau tại một

điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)

Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị

hàm số trên là: 


Câu 24:

Cho F(x)=1x(t2+1)dt. Giá trị nhỏ nhất của F(x) trên đoạn [-1;1]  là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Xác định hàm số F(x).

+) Giải phương trình F'(x)=0

 xác định các nghiệm xi[-1;1].

+) Tính các giá trị F(-1),F(1),F(x) 

so sánh và kết luận GTLN, GTNN của hàm số.

 

Cách giải:

 

Chọn: C


Câu 25:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số

y=-x2+2x+1,y=2x2-4x+1  :

Xem đáp án

Phương pháp:

Xét phương trình hoành độ giao điểm,

tìm nghiệm và tính diện tích theo công thức 

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của

hai đồ thị hàm số là:

Dễ thấy 3x2-6x<0 trong khoảng (0;2) nên diện tích hình phẳng cần tính là:

Chọn: C


Câu 26:

Cho 12f(x)dx=2. Khi đó 14f(x)xdx bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp đổi biến số t=x 

Và tích phân không phụ thuộc vào biến  

Cách giải:            

 

Đặt

 

Đổi cận

 

Ta có 

Chọn: B


Bắt đầu thi ngay