Bài tập Thành phần cấu tạo, kích thước và khối lượng nguyên tử có lời giải
-
6587 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Nhận định nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai
Câu 5:
Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là:
(Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg).
Đáp án B
Câu 6:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
Đáp án D
Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.
Câu 7:
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ?
Đáp án D
Câu 8:
Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19C. Nguyên tố R là
Đáp án B
R có số electron =
→ R có số hiệu nguyên tử Z = 20 → Ca
Câu 9:
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
Đáp án B
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92
→ 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92
→ 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28
→ (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Câu 10:
Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích của các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2 gam/cm3. Nếu coi nguyên Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là:
Đáp án A
xét 1 mol nguyên tủ Crom: có số nguyên tử Crom là 6.022. nguyên tử và khối lượng là 52.
Thể tích của 1 mol nguyên tử Crom là:
Thể tích thực của 1 nguyên tử Crom là:
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(1) sai vì như Hiđro không có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân không có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.
Câu 12:
Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là
Đáp án C
Giả sử trong 1 mol Fe.
Thể tích thực của Fe là:
Thể tích 1 nguyên tử Fe là:
Câu 14:
Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và M lần lươt là 52 và 82. M và X tạo hơp chất MXa, trong phân tử của hơp chất đó tổng số pronton của các nguyên tử là 77. Xác định công thức của MXa.
Biết trong X có tỉ lệ notron: proton≤1,22.
Đáp án A
Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tố X là Z, N, E
Theo đầu bài ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52
Với những nguyên tố bền (trừ hidro) : Z ≤ N ≤ 1,52 Z → 3Z ≤ 2Z+ N ≤ 1,52Z + 2Z
→ 3Z ≤ 52 ≤ 3,52Z → 14,77 ≤ Z ≤ 17,33
Với Z = 15 → N = 22 ; tỉ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47>1,22 (loại)
Với Z = 16 → N = 20 ; tỉ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25> 1,22 (loại)
Với Z = 17 → N = 18 ; tỉ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06. X là clo
Kí hiệu số p, n, e của M là Z’, N’, E’
Theo đầu bài ta có :
2Z’ + N’ = 82 → 3Z' < 82 < 3,52Z'
Ta có Z’ = 77 – 17a →
→ 2,92 ≤ a ≤ 3,16 mà a nguyên → a= 3
→ Z' = 77-17.3 = 26 → M là Fe.
Công thức thức của hợp chất là FeCl3