IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 26

Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 26

Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 26_ đề 2

  • 1509 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều kiện xác định của phương trình 3x1x+12x+5x2+3=1  là :

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Phương trình bậc nhất một ẩn có :

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Phương trình x2+1x+2 có tập nghiệm là :

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Hai phương trình nào sau đây gọi là tương đương:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình:
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Bước 3 của giải phương trình chứa ân ở mẫu là :
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

 Một phân số có tử số lớn hơn mẫu số đơn vị, nếu trừ tử số đi 3 đơn vị và cộng thêm 4 đơn vị ở mẫu số thì ta được phân số bằng 32 . Tìm phân số đã cho

Xem đáp án

Gọi x là tử số x  thì mẫu số là x13x13

Nếu trừ tử 3 đơn vị và cộng 4 đơn vị vào mẫu ta được phân số 32 nên ta có phương trình x3x13+4=32x3x9=32x92x6=3x27x=21(tm)

Vậy phân số cần tìm là 218


Câu 13:

Trên một cạnh của một góc có đỉnh A đặt đoạn thẳng AE=3cm, AC=8cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD=4cm, AF=6cm

a)     Chứng minh ΔACD~ΔAEF

b)    Gọi I là giao điểm của CD và EF .Tính tỉ số của hai tam giác IDF  và IEC

Xem đáp án
Trên một cạnh của một góc có đỉnh A  đặt đoạn thẳng AE=3cm, AC=8cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng  AD=4cm, AF=6cm (ảnh 1)

a)     Xét ΔACD ΔAFE có: Achung;AEAD=AFAC34=68ΔACD~ΔAFE(c.g.c)

Ta có: EC=ACAE=83=5(cm)DF=AFAD=64=2(cm)

b)    Xét ΔIDF ΔIEC có: I1=I2;C=FΔADC=ΔAEFΔIDF~ΔIEC(gg)

Mà ECDF=52SIDFSIEC=522=254


Câu 14:

Cho ΔABC  vuông tại A, có là một điểm tùy ý trên BC. Qua M  kẻ đường thẳng vuông góc BC với cắt đoạn tại I và cắt CA tia tại D. Chứng minh rằng:

a)ΔABC~ΔMDCb)BI.BA=BM.BC

c)CIcắt BD tại K. Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của

 

điểm M

d)MAI=BDI, từ đó suy ra AB là tia phân giác của MAK

Xem đáp án
Cho   vuông tại A, có  là một điểm tùy ý trên  Qua  kẻ đường thẳng vuông góc với  cắt đoạn  tại I và cắt tia  tại D (ảnh 1)

a)     Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC  vuông tại A

AC=BC2AB2=5232=4(cm)

b)    Xét ΔABC,ΔHBA có:

BAC=AHB=900,ABCchung ΔABC~ΔHBA(g.g)

ABBH=BCBA1AB2=BH.BC

c)   ΔABH  có BD phân giác ABBH=ADDH2

ΔABC có  AE phân giác ECAE=BCBA3

Từ (1), (2), (3) ADDH=ECAE

 


Câu 15:

Cho hình chữ nhật có AB=4cm,BC=3cm.  Qua vẽ đường thẳng vuông góc với BD   cắt DC tại E

a)     Chứng minh từ ΔBDC~ΔEDB,đó suy ra : DB2=DC.DE

b)    Tính DB,CE

c)     Vẽ CFBEtại F. Gọi O là giao điểm của AC và BD.  Nối OE cắt CF tại I và cắt BC tại K. Chứng minh I là trung điểm

d)    Chứng minh D,K,F  thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD  có AB=4cm, BC=3cm Qua B vẽ đường thẳng vuông góc BD với  BD cắt DC tại E (ảnh 1)

a)     Xét ΔBDC ΔEDB có: BDCchung;BCD=DBE=900

ΔBDC~ΔEDB(g.g)BDED=DCBDBD2=DC.DE(dfcm)

b)    ABCD là hình chữ nhật nên CD=AB=4cmBC=AD=3cmBD2=BC2+CD2=25=5(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔDBE có: BC2=CD.CECE=BC2CD=324=94(cm)

c)     Vì CFBEBDBECF//BD

Ta có: ΔOEB có IF//OBIFOB=IEOE1

ΔOEDcó IC//ODICOD=IEOE2

Từ (1) và (2) suy ra IFOB=ICOC

Mà OB=OD(hcnhat)IF=IC

Vậy I là trung điểm CF

d)    Xét ΔBKD ΔCKF có: DBC=BCFdoΔBCD~ΔCFB

BDCF=2BO2CI=BOCI=BKCK(hệ quả Ta let) 

ΔBKD~ΔKCF(cgc)BKD=CKF

VậyD,K,F thẳng hàng.


Câu 16:

Giải phương trình 4x3x2=23

Xem đáp án

4x3x2=23x212x9=2x410x=5x=12(tm)


Câu 17:

Giải phương trình 4x7x2+3x+29x216x+4x3+3x2+2x=0
Xem đáp án
4x7x2+3x+29x216x+4x3+3x2+2x=0x0x1x24x7x+1x+29x216x+4xx+1x+2=0x4x79x2+16x4xx+1x+2=04x27x9x2+16x4=05x29x+4=0x15x4=0x=1(tm)x=45(tm)

Bắt đầu thi ngay