IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 34

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 34

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 34 - Đề 2

  • 474 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cặp số (-1; 2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0a0 có biệt thức Δdelta là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Phương trình ax2+bx+c=0a0 có a+ b + c = 0 thì hai nghiệm x1,x2 của phương trình là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y; x + y = 1 và xy = -20

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Diện tích hình tròn (O; 2cm) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Cho ΔMNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 17:

Giải hệ phương trình:
2xy=32x+y=1
Xem đáp án

2xy=32x+y=14x=4y=12xx=1y=1

Vậy hệ phương trình có nghiệm x;y=1;1

Câu 18:

Cho phương trình: 3x2m+3x+2=0(1)

a) Giải phương trình khi m = 2

b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1x2 thỏa mãn x1+x1x2+x2=4

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B=x12+x226x16x2 (trong đó x1,x2 là nghiệm của phương trình (1) )

Xem đáp án

a) Khi m = 2, phương trình thành: 3x25x+2=0

Vì a+b+c=35+2=0x1=1x2=23

b) 3x2m+3x+2=0

Δ=m+324.3.2=m2+6m15

Để phương trình có nghiệm Δ0m2+6m150m326m3+26

Khi đó, theo hệ thức Viet ta có: x1+x2=m+33x1x2=23. Ta có:

x1+x1x2+x2=4x1+x2+x1x2=4m+33+23=4m=7(tm)

c)  B=x12+x226x16x2=x1+x222x1x26x1+x2=m+3322.236.m+33=m2+6m+99432m+3=m2943m193

=m322.m3.2+4313=m322313313

MinB=313m=6

 


Câu 19:

Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM, PN với đường tròn (O). (M, N là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung MQ song song với PN; PQ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A (A khác Q)

a) Chứng minh tứ giác PMON nội tiếp được trong một đường tròn

b) Chứng minh PM2=PA.PQ

c) Chứng minh MQN^=NAQ^

d) Tia MA cắt PN ại K. Chứng minh K là trung điểm của NP.

Xem đáp án
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM, PN với đường tròn (O) (ảnh 1)

a) OMP^+ONP^=1800OMNP là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔPAMΔPMQ có: P^ chung; PMA^=MQP^ (cùng chắn cung AM)

ΔPAM~ΔPMQ(g.g)PAPM=PMPQPM2=PA.PQ

c) Kẻ tiếp tuyến NxMQN^=QNx^ (so le trong)

QNx^=QAN^ (cùng chắn NQ)MQN^=NAQ^(dfcm)

d) Xét ΔPKM ΔAKP có: K^ chung;

P^=AMP^ (vì P^=MQA^ (so le trong); MQA^=AMP^ (cùng chắn cung MA)

ΔPKM~ΔAKPggPKKM=AKPKPK2=AK.KM(1)

Xét ΔNKMΔAKN có: K^ chung;

NAK^=MNK^ (vì NAK^=MQN^ (tứ giác nội tiếp), MQN^=MNK^ (cùng chắn cung MN))

ΔNKM~ΔAKN(g.g)NKKM=AKKNNK2=KM.AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra PK2=NK2PK=NKK là trung điểm của NP.


Bắt đầu thi ngay