Bài tập Tích phân ôn thi Đại học có lời giải (P6)
-
10508 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị và .
Hoành độ giao điểm của (P1) (P2)là nghiệm của phương trình:
Đáp án C
Câu 4:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và , trục tung và đường thẳng x=1 được tính theo công thức
Đáp án B
Câu 7:
Xét hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn 2f(x) + 3f(1-x) = Tích phân bằng
Đáp án C
Câu 10:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x=a; x=b (a<b) được tính theo công thức:
Đáp án A
Câu 14:
Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với Ox tại các điểm x=a, x=b (a<b) có diện tích thiết diện bị cắt bởi hai mặt phẳng vuông với trục Ox tại điểm có hoành độ x (a<x<b) là S(x)
Đáp án A
Câu 15:
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bới các đường quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây ?
Đáp án D
Câu 16:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(1) = 1; và Tích phân bằng
Đáp án A
Câu 17:
Cho parabol (P) có đồ thị như hình vẽ:
Tính diện tích giới hạn bởi (P) và trục hoành
Đáp án B
Câu 19:
Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục Ox và hai đường thẳng x=1; x=4 khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức nào?
Đáp án A
Giải PT:
Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi được tính bằng
Câu 20:
Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị và .
Xét PT hoành độ giao điểm:
Khi đó:
Đáp án A
Câu 23:
Giả sử (C là hằng số). Tính tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0
Đáp án D