Dạng 6: Bài tập tự luyện (Phiếu số 1)
-
1125 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P, Q sao cho AP = CQ. Từ điểm P vẽ PM song song với BC (M AB). Chứng minh tứ giác PCQM là hình chữ nhật.
Chứng minh: PM = CQ
Mà PM // CQ
=> PCQM là hình bình hành
Lại có:
=> PCQM là hình chữ nhật
Câu 2:
Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đối của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng AB và AD tại h và K. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;
a)
=> AHFK là hình chữ nhật.
Câu 3:
b) AF song song với BD;
b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của ACF
=> AF // OE
=> AF // BD
Câu 4:
c) Ba điểm E, H, K thẳng hàng.
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.
Chứng minh
mà KH đi qua trung điểm I của AF => KH đi qua trung điểm của FC.
Mà E là trung điểm của FC => K, H, E thẳng hàng.
Câu 5:
Cho hình chữ nhật ABCD. Điểm E thuộc cạnh AD, điểm F thuộc cạnh AB. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của EF, FD, BE, BD. Chứng minh IN = KM.
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Chứng minh:
a)
a) Chứng minh:
Câu 7:
b) Chu vi IHK bằng nửa chu vi ABC.
b) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác và sử dụng.
Câu 9:
c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh
Câu 10:
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình chữ nhật ?
Chứng minh EFGH là hình bình hành. Để EFGH là hình chữ nhật thì
=>
=>AC BD.
Câu 11:
Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OB, OC, AC, AB.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
a) HS tự chứng minh
Câu 12:
b) Xác định vị trí của điểm O để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
b) O nằm trên đường cao xuất phát từ đỉnh A của ABC
Câu 13:
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC. Lấy E là điểm đối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
a) Chứng minh: AHCE là hình bình hành;
=> AHCE là hình chữ nhật.
Câu 14:
b) Chứng minh HG = GK = KE.
b) Chứng minh G, K lần lượt là các trọng tâm của tam giác AHC, AEC và sử dụng tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật.
Câu 15:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của DM với AB, và K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
a) Chứng minh
Câu 17:
c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.
c) Chứng minh DME có
=> DME vuông cân ở M.
Câu 18:
b) Cần thêm điều kiện NP = AB suy ra DC = 3AB.
Câu 19:
Cho hình thang vuông ABCD () có các điểm E và F thuộc cạnh AD sao cho AE = DF và . Chứng minh
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC, AD.
Chú ý FEI cân ở I.
Chứng minh: UIE = IB = IC
=> EBC vuông tại E
=>