IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 11: Hình chữ nhật có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 11: Hình chữ nhật có đáp án

Dạng 5: Bài nâng cao và phát triển tư duy có đáp án

  • 1126 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AD. Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Vẽ MEAB,MFAC. Tính số đo các góc của tam giác DEF.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AD. Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Vẽ ME vuông AB (ảnh 1)

Tứ giác AEM có ba góc vuông nên là hình chữ nhật => AE = MFF

Tam giác FMC vuông tại F,C^=45° nên là tam giác vuông cân => CF = MF. Do đó AE = CF.

Tam giác ABC vuông cân, AD là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác nên AD=DC=12BC;EAD^=FCD^=45°.

ΔEDA=ΔFDCc.g.cDE=DF và EDA^=FDC^

Ta có: ADF^+FDC^=90°ADF^+EDA^=90°  hay EDF^=90°.

Do đó DEF vuông cân E^=F^=45°;EDF^=90°.


Câu 2:

Cho hình bình hành ABCD. Biết AD=12AC và BAC^=12DAC^. Chứng minh rằng hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.
Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Biết AD = 1/2AC và góc BAC = 1/2 góc DAC. Chứng minh rằng hình bình hành ABCD là hình chữ nhật. (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có OA = OC.

AD=12AC nên AD = AO

Vẽ AHOD,OKAB.

Xét ΔAOD cân tại A, AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến, cũng là đường phân giác.

Do đó HO=HD và A1^=A2^.

BAC^=12DAC^ nên A3^=A2^=A1^.

ΔAOK=ΔAOH  (cạnh huyền, góc nhọn)

OK=OH=12ODOK=12OBB1^=30°.

Xét ΔABH vuông tại H có B1^=30° nên HAB^=60° suy ra DAB^=90°.

Hình bình hành ABCD có một góc vuông nên là hình chữ nhật.


Câu 3:

Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 8, BC = 6. Điểm M nằm trong hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng: S=MA2+MB2+MC2+MD2.
Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 8, BC = 6. Điểm M nằm trong hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng: .S = MA^2 + MB^2 + MC^2 +MD^2 (ảnh 1)

ABCD là hình chữ nhật nên AC=BD=82+62=10.

Ta đặt MA=x,MC=y.

Xét ba điểm M, A, C ta có: MA+MCAC 

do đó x+y10x+y2100 hay x2+y2+2xy100.                  (1)

Mặt khác, xy20 hay x2+y22xy0.                         (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2x2+y2100

x2+y250.

Dấu ''='' xảy ra <=> M nằm giữa A và C và MA = MC <=> M là trung điểm của  AC.

Chứng minh tương tự, ta được: MB2+MD250 dấu ''='' xảy ra <=> M là trung điểm của BD.

Vậy MA2+MC2+MB2+MD2100.

Do đó giá trị nhỏ nhất của tổng S là 100 khi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là một giao điểm bất kì trong tam giác. Vẽ ODAB,OEBCOFCA. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng: S=OD2+OE2+OF2
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là một giao điểm bất kì trong tam giác. Vẽ OD vuông AB, OE vuông CA và OF vuông CA.  (ảnh 1)

Vẽ AHBC,OKAH..

Tứ giác ADOF và KOEH là hình chữ nhật nên OF = AD và OE = KH.

Xét ΔAOD vuông tại O, ta có

OD2+AD2=OA2AK2.

Do đó OD2+OF2+OE2=OD2+AD2+OE2AK2+KH2

AK+KH22=AH22  (không đổi)

Dấu ''='' xảy ra <=> O nằm giữa A và H và AK = KH <=> O là trung điểm của AH

Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng S là AH22 khi O  là trung điểm của AH.


Câu 5:

Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC = d. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q. Tính giá trị nhỏ nhất của tổng: S=MN2+NP2+PQ2+QM2

Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC = d. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q.  (ảnh 1)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên

A^=B^=C^=D^=90°.

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

MN2=BM2+BN2;NP2=CN2+CP2;PQ2=DP2+DQ2;QM2=AQ2+AM2.

Do đó:

S=MN2+NP2+PQ2+QM2=AM2+BM2+BN2+CN2+CP2+DP2+DQ2+AQ2

Vận dụng bất đẳng thức a2+b2a+b22  (dấu ''=''  xảy ra khi a = b), ta được:

SAM+BM22+BN+CN22+CP+DP22+DQ+AQ22=AB22+BC22+CD22+AD22=2AB2+BC22=AC2=d2.

Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng S là d2 khi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh hình chữ nhật.


Câu 6:

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = CE. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài DE.

Xem đáp án
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = CE. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài DE. (ảnh 1)

Vẽ DHBC,EKBC và DFEK

Tứ giác DFKH có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.

Suy ra DF = HK.

ΔHBD vuông tại H có B^=60° nên D1^=30°BH=12BD.

ΔKCE vuông tại K có C^=60° nên E^1=30°CK=12CE=12AD.

Ta có: DEDF=HK=BCBH+KC=BC12BD+12AD=BC12AB=a2.

Vậy giá trị nhỏ nhất của DE là a2 khi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC.


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh huyền BC lấy một điểm M. Vẽ MDAB,MEACAHBC. Tính số đo của góc DHE.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh huyền BC lấy một điểm M. Vẽ MD vuông AB, ME vuông AC (ảnh 1)

Tứ giác ADME có ba góc vuông nên là hình chữ nhật nên AM = DE.

Gọi O là giao điểm của AM và DE, ta có: OA = OM = OD = OE.

Xét ΔAHM vuông tại H, ta có: HO=12AM

HO=12DE.

Xét ΔHDE có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh DE mà HO=12DE nên ΔHDE vuông tại HDHE^=90°.


Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AD. Vẽ HEAB,HFAC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của HB và HC.

a) Chứng minh rằng: EM // FN // AD

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AD. a) Chứng minh rằng: EM // FN // AD (ảnh 1)

a) Tứ giác AFHE có ba góc vuông nên là hình chữ nhật => OA = OF = OH = OE.

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến nên AD = DB = DC

ΔDAC cân A1^=C^.

Mặt khác, C^=A2^ (cùng phụ với B^);

A2^=E1^ (hai góc ở đáy của tam giác cân)

Suy ra A1^=E1^.

Gọi K là giao điểm của AD và EF.

Xét ΔAEF vuông tại A có E1^+F1^=90°A1^+F1^=90°K^=90°.

Do đó: ADEF,                                                                       (1)

Ta có:  ΔOEM=ΔOHMc.c.cOEM^=OHM^=90°EMEF.     (2)

Chứng minh tương tự, ta được: FNEF.                                             (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: EM // FN // AD (vì cùng vuông góc với EF).


Câu 9:

b) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì ba đường thẳng EM, FN, AD là ba đường thẳng song song cách đều.

Xem đáp án

b) Ba đường thẳng EM, FN và AD là ba đường thẳng song song cách đều

KF=KEKOADAHΔABC vuông cân.


Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BD. Chứng minh rằng tia HM là tia phân giác của góc AHC.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB.  (ảnh 1)

Vẽ DEBC,DFAH.

ΔHAB và ΔFDA có: H^=F^=90°; AB = AD

HAB^=FDA^  (cùng phụ với FAD^).

Do đó ΔHAB=ΔFDA (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH = FD                     (1)

Tứ giác FDEH có ba góc  vuông nên là hình chữ nhật

=> HE = FD                     (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AH = HE

Ta có AM=EM=12BD.

ΔAHM=ΔEHMc.c.cAHM^=EHM^.

Do đó tia HM là tia phân giác của góc AHC


Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 15, BC = 8. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H. Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác EFGH.
Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 15, BC = 8. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H.  (ảnh 1)

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của HE, HF và FG

Theo tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, ta có:

EF=2MN;FG=2CP;GH=2NP;HE=2AM.

Do đó chu vi của hình tứ giác EFGH là:

EF+FG+GH+HE=2AM+MN+NP+PC.

Xét các điểm A, M, N, P, C, ta có:  AM+MN+NP+PCAC (không đổi).

AC2=AB2+BC2=152+82=289AC=17.

Vậy chu vi của tứ giác EFGH2.17=34 (dấu ''='' xảy ra <=> M, N, P nằm trên AC theo thứ tự đó <=> EF // AC // HG và HE // BD // FG).

Do đó giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác EFGH là 34.

EF=2MN;FG=2CP;GH=2NP;HE=2AM.


Câu 12:

Cho góc xOy có số đo bằng 30°. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA = 2cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 2BBA. Hỏi khi điểm B di động trên tia Oy thì điểm C di động trên đường nào?

Xem đáp án
Cho góc xOy có số đo bằng 30 độ. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA = 2cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy.  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Vẽ AHOy, MDOy và CEOy.

Xét ΔAOH vuông tại H, có O^=30° nên

AH=12OA=1cm.ΔMDB=ΔAHBMD=AH=1cm.

Xét ΔBCE, dễ thấy MD là đường trung bình nên CE = 2MD = 2cm

Điểm C cách Oy một khoảng là 2cm nên C di động trên đường thẳng a // Oy và cách Oy là 2cm.


Câu 13:

Cho góc xOy có số đo bằng 45°. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA=32cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Gọi G là trọng tâm của tam giác OAB. Hỏi khi điểm B di động trên tia Oy thì điểm G di động trên đường nào?

Xem đáp án
Cho góc xOy có số đo bằng 45 độ. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA = 3 căn bậc hai 2.  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của OB.

Khi đó GAM và AG = 2GM.

Gọi N là trung điểm của AG, ta được AN = NG = GM.

Vẽ AD, NE, GF cùng vuông góc với Oy.

Ba đường thẳng AD, NE và GF là ba đường thẳng song song cách đều nên DE = EF = FM

Ta đặt FG = x thì EN = 2x và EN=FG+AD2. Do đó 2x=x+AD2AD=3x.

Xét ΔDOA vuông cân tại DOA2=2DA2.

Do đó 2DA2=322DA=3cmFG=1cm.

Điểm G cách Oy một khoảng không đổi là 1cm nên điểm G di động trên đường thẳng a // Oy và cách Oy là 1cm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương