Dạng 7: Bài tập tự luyện (Phiếu số 2)
-
1094 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
b) Dựa vào tính chất đường trung bình ta chứng minh:
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành.(*)
Dễ có
mà BD // EH nên suy ra (**)
Từ (*) và (**) suy ra Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (DHNB).
Câu 2:
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC,E là điểm đối xứng của H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, EC. Các đường thẳng AM, AN cắt HE lần lượt tại G và K.
a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
Câu 3:
b) Chứng minh G, K lần lượt là trọng tâm của và sử dụng tính chất hai đường chéo hình chữ nhật suy ra dpcm.
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
a) Chứng minh
Câu 7:
Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kì trên đường chéo BD.Trên tia đối của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH, FK lần lượt vuông góc với đường thẳng AB, AD tại H và K. Chứng minh:
a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật.
a) suy ra AHFK là hình chữ nhật.
Câu 8:
b) Gọi
Chứng minh OE là đường trung bình của tam giác ACF =>
Câu 9:
c) Ba điểm E, H, K thẳng hàng.
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK
Chứng minh Suy ra KH // AC mà KH đi qua trung điểm I của AF nên sẽ đi qua trung điểm của FC.
Mà E là trung điểm của FC => K, H, E thẳng hàng.
Câu 10:
Dễ có dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác ta chứng minh IMNK là hình chữ nhật => IN = KM.
Câu 11:
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC, I là trung điểm của AE, M là trung điểm của CD, H là trung điểm của BE.
a. Chứng minh rằng CM // IM
a) Dựa vào tính chất đường trung bình ta có là hình bình hành (dhnb)
Câu 12:
b. Tính góc .
b) Dễ có H là trực tâm của tam giác nên
Theo câu a) ta có CH // IM suy ra
Câu 13:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, AC Chứng minh:
a)
a) Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông đối với hai tam giác
ta có: lần lượt cân tại I, K
Do vậy
Câu 15:
Cho tam giác ABC có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc AC, từ B kẻ tia By song song với AC Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M với trung điểm P của AB , đường thẳng MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.
a) Tứ giác AMBQ là hình gì?
a) Ta chứng minh tứ giác AMBQ là hình chữ nhật ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau)
Câu 16:
b) Chứng minh rằng .
b) Tứ giác AMBQ là hình chữ nhật nên mà nên H là trực tâm tam giác ABC.
Câu 18:
Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OB, OC, AC, AB
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
a) Dựa vào tính chất đường trung bình trong tam giác ta suy ra
nên tứ giác QNMP là hình bình hành.
Câu 19:
b) Để hình bình hành QNMP thành hình chữ nhật khi mà thuộc đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC .
Câu 20:
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Dựa vào tính chất đường trung bình trong tam giác ta có tứ giác HGFE là hình bình hành.
Do vậy, tứ giác đó muốn trở thành hình chữ nhật thì mà .Vậy tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì tứ giác HGFE là hình chữ nhật.
Câu 21:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AD, BD, AC, BC.
a) Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q thẳng hàng.
a) Ta chứng minh qua điểm M nằm ngoài đường thẳn DC có thẳng hàng.
Câu 22:
b) Ta có là hình thang cân.
Câu 23:
c) ABPN là hình chữ nhật khi AB = NP
ta có .