Dạng 5. Bài nâng cao phát triển tư duy có đáp án
-
970 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Chứng minh: tứ giác AEDF là hình thoi.
Cách 1: Vì D, Elà trung điểm của các cạnh BC, AB => DE là đường trung bình của
=> (1)
Vì D, F là trung điểm của các cạnh BC, AC, => DF là đường trung bình của
=> (2)
Vì E, F là trung điểm của các cạnh AB, AC => (3)
Tam giác ABC cân tại A => AB = AC (4)
Từ (1), (2), (3), (4) => AE = ED = DF = FA.
Tứ giác AEDFcó AE = ED = DF = FA => AEDF là hình thoi.
Cách 2: Vì D, F là trung điểm của các cạnh BC, AC => DF là đường trung bình của
=> và
Mà AB = AE và A, E, B thẳng hàng
Tứ giác AEDF có là hình bình hành.
Hình bình hành AEDF có là hình thoi.
Câu 2:
Vì
Tứ giác ACDB có là hình bình hành.
Hình bình hành ACDB có AB = AC (tam giác ABC cân tại A) => AEDF là hình thoi.
Câu 3:
Cho ABC cân tại B có đường cao BE. Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho ED = EB. Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thoi.
Vì ABC cân tại B có đường cao BE => BE là đường trung tuyến
=> EA = EC (1)
Ta có : EB = ED (gt) (2)
Từ (1) và (2) => ABCD là hình bình hành.
Vì BE là đường cao của ABC =>
Hình bình hành ABCD có => ABCD là hình thoi.
Câu 4:
Cho cân tại B. Đường thẳng qua C song song với AB cắt tia phân giác của tại D. Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thoi.
Vì (so le trong) (1)
Vì BD là phân giác của (2)
Từ (1) và (2) => cân tại (3)
Vì ABC cân tại B => CB = AB (4)
Từ (3) và (4) => AB = CD.
Tứ giác ABCD có là hình bình hành.
Cách 1: Hình bình hành ABCD có DB là phân giác của => ABCD là hình thoi.
Cách 2: Hình bình hành ABCD có CB = AB => ABCD là hình thoi.
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD . Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi.
Vì ABCD là hình bình hành =>
Tứ giác AMCN có là hình bình hành (1)
Tứ giác AMND có là hình bình hành
=> AD // MN, mà (2)
Từ (1) và (2) => AMCN là hình thoi.
Câu 6:
Cho ABC nhọn , đường cao tại AD, BE. Tia phân giác của cắt BE, BC theo thứ tự ở I, K.Tia phân giác của cắt AD, AC theo thứ tự ở M, N. Chứng minh: MINK là hình thoi.
Gọi O là giao điểm của AK và BN.
Ta có ( vì cùng phụ với )
Ta có ABD vuông tại D nên
Suy ra ABO vuông tại O tại O.
AMN có AO là đường cao, đồng thời là đường phân giác nên AMN cân tại A
Do đó AO là đường trung trực của đoạn thẳng MN (2)
và O là trung điểm của MN (3)
BIK có BO là đường cao, đồng thời là đường phân giác nên BIK cân tại B
Do đó BO là đường trung trực của đoạn thẳng IK => IM = KM (4)
và O là trung điểm của IK (5)
Từ (2) và (4) suy ra tứ giác MINK có IM = KM = KN = IN
Do đó tứ giác MINK là hình thoi.
Câu 7:
Cho hình thoi ABCD có . Kẻ tại E, tại F, tại G, tại G, BE cắt DG tại M, BF cắt DH tại N. Chứng minh các góc của tứ giác BMDN bằng các góc của hình thoi ABCD.
Ta có: AB // CD (vì ABCD là hình thoi)
mà
Mà (vì ABE vuông tại E)
Ta có: hay BN // DM
Chứng minh tương tự, ta có: hay BM // DN
=> Tứ giác BMDN là hình bình hành
=>
Ta có: (hai góc trong cùng phía)
Vậy các góc của tứ giác BMDN bằng các góc của tứ giác ABCD
Câu 8:
Cho ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy D sao cho CD = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD. Phân giác của cắt BC tại I. Chứng minh: .
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC, AD.
ABD: N, Q là trung điểm của BD, AD => NQ là đường trung bình của ABD
=> (1)
ABC: M, P là trung điểm của AC, BC => MP là đường trung bình của ABC
=> (2)
Từ (1), (2) => MQNP là hình bình hành.
BCD: N, P là trung điểm của BD, BC => NP là đường trung bình của ABC
=>
Vì CD = AB => NP = NQ.
Hình bình hành MQNP có NP = NQ => MQNP là hình thoi
=> và QP là phân giác của
QP là phân giác của (3)
Ta có: AI là phân giác của (4)
Vì NQ // AB => (5)
Từ (3), (4), (5) => (hai góc ở vị trí đồng vị)
=> AI // PQ, mà => AI // MN
Câu 9:
Cho hình bình hành ABCD có và AD = 2.AB . Kẻ có Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh:
Vì ABCD là hình bình hành => ,
Vì M, N là trung điểm của AD, BC => .
Tứ giác DMNC có là hình bình hành
Hình bình hành DMNC có là hình thoi.
Gọi F là giao điểm của MN và CE.
DMNC là hình thoi => MN // CD.
Hình thang có
Ta có:
MEC có MF là đường cao và là đường trung tuyến => MEC cân tại M
=> MF là đường phân giác của (1)
DMNC là hình thoi => MC là phân giác của (2)
Từ (1) và (2) => (3)
Ta có: (vì AB // MN) (4)
Ta có: (hai góc đồng vị) (5)
Từ (3), (4), (5) =>
Câu 10:
Cho hình thoi ABCD . Trên AB, CD lấy E, F sao cho , . Gọi I là giao điểm của EF và DA, K là giao điểm của DE và BI. Chứng minh:
a) Tam giác BDI vuông.
Vì ABCD là hình thoi => AB // CD => BM // CF (2)
Từ (1) và (2) => BMFC là hình bình hành => => MF // AD
BID có: AI = AD = AB => BID vuông tại B.
Câu 11:
=> BE là đường trung tuyến => K là trung điểm BI => BK = IK
Câu 12:
Cho hình thoi ABCD có AC cắt BD tại O. Lấy E đối xứng với A qua B. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE với AC và BC; G là giao điểm của OE và BC; H là giao điểm của OK và CE. Chứng minh: A, G, H thẳng hàng.
Vì ABCD là hình thoi
Vì E đối xứng với A qua B => AB = BE
=> là hình bình hành => KB = KC
ACE: là đường trung bình của ACE
=> OK // AB hay OH // AE
ACE: => H là trung điểm CE
Tam giác ACE có EO, CB là các đường trung tuyến => G là trọng tâm tam giác ACE
Mà H là trung điểm CE => A, G, H thẳng hàng.
Câu 13:
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Giả sử AC > BD.
Đặt OA = x, OB = y (2 > y)
Ta có: (1)
OAB vuông tại A => (2)
Từ (1) => (3)
Từ (2) và (3) =>
Mà
=> x - y = 5
Ta có:
Vậy
Câu 14:
Cho hình thoi ABCD có AC cắt BD tạí O. Kẻ . Biết AB = 4cm, OH = 1cm. Tính các góc của hình thoi?
Gọi M là trung điểm của AB
Tam giác OAB vuông tại A có M là trung điểm của AB => .
Vì là một nửa tam giác đều
Vì Mlà trung điểm của AB cân tại M
=>
Ta có:
ABCD là hình thoi =>
Câu 15:
Cho hình thang ABCD (AB // CD) . Gọi M, N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh: MNPQ là hình bình hành.
(1)
Vì P, Q là trung điểm của CD, DA => PQlà đường trung bình của tam giác ADC
(2)
Từ (1) và (2) => MNPQ là hình bình hành..
Câu 16:
b) Vì P, N là trung điểm của CD, BC => NP là đường trung bình của tam giác BDC
=> (4)
Từ (3), (4) => AC = BD
Hình thang ABCD có AC = BD => ABCD là hình thang cân
Câu 17:
Cho ABC cân tại A, đường cao AD. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Từ M vẽ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc AC tại F. Gọi I là trung điểm của AM.
a) Chứng minh EID, DIF cân.
Do đó
Tương tự ta có
Do đó EI = DI = FI
Câu 18:
b) DEIF là hình thoi
=> EID, DIF là các tam giác đều.
.
Mà EIA cân tại I
Mà FIA cân tại I
Do đó để DEIF là hình thoi thì ABC cân tại A cần thêm điều kiện .
Câu 19:
c) Với điều kiện của ABC ở câu b, gọi H là trực tâm của ABC. Chứng minh EF, ID, MH đồng quy.
Gọi K là trung điểm của AH
ABC cân tại A có đều
=> H là trọng tâm ABC =>
Ta có IK và OH lần lượt là đường trung bình của và
=> IK // MH, OH // IK
H, M, O thẳng hàng. Do đó EF, ID, MH đồng quy tại O.