Dạng 6. Bài tập tự luyện có đáp án
-
948 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
+ Xét tam giác AHC vuông tại H có HM là đường trung tuyến => HM = MA = MC .
+ Ta có: (c-g-c) => HM = HB
+ Xét tứ giác ABGM có: AB = BH = HM = MA => ABHM là hình thoi.
Câu 2:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD , DA.
1) Chứng minh: EF = GH; EH = GF.
1) Vì E là trung điểm của AB, F là trung điểm của BC
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> (1)
Vì H là trung điểm của AD , G là trung điểm của DC
=> HG là đường trung bình của tam giác ADC
=> (2)
Từ (1) và (2)
Chứng minh tương tự ta được EH = GFCâu 3:
2) ABCD là hình thang cân => AC = BD (3)
(4)
(5)
Từ (3), (4), (5) => EF = GH = EH = GF
Suy ra tứ giác EFGH là hình thoiCâu 4:
3) Gọi M, N lần lượt là trung điểm BD, AC. Chứng minh: .
3) Vì E là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC
=> EN là đường trung bình của tam giác ABC
=> (6)
Vì G là trung điểm của CD, M là trung điểm của BD
=> GM là đường trung bình của tam giác BCD
=> (7)
Từ (6) và (7) (8)Câu 5:
4) Chứng minh tương tự ta được (9)
ABCD là hình thang cân => AD = BC (10)
Từ (8),(9),(10) => EN = MG = ME = NG
Suy ra tứ giác ENGM là hình thoi.Câu 6:
Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt EF tại D , cắt BC tại G . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của G trên AB và AC . Chứng minh rằng tứ giác DNGM là hình thoi.
(cạnh huyền, góc nhọn)
=> AE = AF và BE = CF .
Vì H là trực tâm của ABC nên AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến, từ đó GB = GC và DE = DF.
Xét EBC có GN // BE (cùng vuông góc với AC) và GB = GC nên NE = NC.
Chứng minh tương tự ta được MF = MB .
Dùng định lí đường trung bình của tam giác ta chứng minh được DM // GN và DM = GN nên tứ giác DNGM là hình bình hành.
Mặt khác, DM = DN (cùng bằng của hai cạnh bằng nhau) nên DNGM là hình thoi.
Câu 7:
Cho hình bình hành ABCD.Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E và F
a) Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua AB
a) Gọi H là giao điểm của EF và MB.
Ta có: AMND là hình bình hành (AM = ND và AM // ND) => AD // NM.
Lại có AD // BC, nên suy ra MN // BC .
Ta có: (cgv - gn) => HE = HF.
Mà nên E và F đối xứng với nhau qua AB.
Câu 8:
b) Xét tứ giác MEBF có HE = HF, HB = HM, nên MEBF là hình thoi.
Câu 9:
c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình thang cân.
c) Để tứ giác BCNR là hình thang cân thì .
Ta có: (vì AB // CD); ( vì FBE cân tại B);
(vì MBCN là hình bình hành).
Xét EMB có: nên suy ra .
Vậy để tứ giác BCNE là hình thang cân thì .
Câu 10:
Cho hình thoi BCNE có . Kẻ 2 đường cao BE và BF .
1) Chứng minh: BE = BF.
1) Vì ABCD là hình thoi nên AB = AD = CB = CD
Mặt khác nên đều ( vì tam giác cân có một góc bằng )
và
(trong tam giác đều thì đường cao cũng là đường phân giác).
Xét 2 tam giác vuông BED và BFD có:
BD cạnh chung
( cạnh huyền- góc nhọn)
=> BE = BF ( hai cạnh tương ứng)Câu 12:
3) Ta có:
Xét tam giác BEF có:
BE = BF
=> BEF là tam giác đều.
Câu 13:
2) Xét tứ giác ABDE có:
HA = HD( chứng minh trên)
HE = HB (Giả thiết)
=> ABDE là hình bình hành.
Mặc khác: nên ABDE là hình thoi
( vì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).
Câu 14:
3) Ta có:
ABCD là hình thoi => DC = AB, DC // AB (1)
ABDE là hình thoi => DE = AB, DE // AB (2)
Từ (1), (2) suy ra C, D, E thẳng hàng ( theo tiên đề Ơclit) và DC = DE .
Vậy D là trung điểm của CE.
Câu 15:
4) Ta có:
AC = 2AI ( vì ABCD là hình thoi)
BE = 2BH ( vì ABDE là hình thoi)
Mà BH = AI ( cùng là đường cao của tam giác đều ABD)
=> AC = BE.
Câu 16:
Cho hình thoi ABCD có AB = BD.
1) Chứng minh: Tam giác ABD đều.
1) ABCD là hình thoi => AB = AD mà AB = BD (giả thiết)
Nên AB = AD = BD.
Vậy ABD là tam giác đều.
Câu 17:
2) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: .
2) Tam giác OAB vuông tại O mà .
Do đó :Câu 18:
3) Chu vi ABCD là 8 cm nên .
Tam giác vuông OAB : .
. Vậy .
Câu 20:
Cho hình thoi ABCD có . Một góc xBy thay đổi sao cho tia Bx cắt cạnh AD tại M, tia By cắt cạnh CD tại N và . Chứng minh :
1) AB = BD.
1) Chứng minh AB = BD
Ta có ABCDlà hình thoi nên:
AB = AD => ABD cân tại A
Mà (giả thiết) nên suy ra ABD đều.
=> AB = BD .
Câu 21:
2) Chứng minh
Xét và có:
(Gt)
AB = AD (cmt)
(Cùng cộng với tạo thành góc có số đo )
=> (g.c.g).
Câu 22:
3) Tổng độ dài (DM + DN) không đổi.
3) Chứng minh tổng độ dài (DM + DN) không đổi.
Do (cmt) nên AM = DN (1)
Từ (1) suy ra: .
Vì AD không đổi nên (DM + DN) không đổi.
Câu 23:
Cho hình thoi ABCD có AB = BD. Gọi M, N lần lượt trên các cạnh AB, BC sao cho AM + NC = AD.
1) Chứng minh: AM = BN.
1) Theo bài ra ta có:
Lại có: BN + NC = BC = AD (ABCD là hình thoi)
=> AM = BN.
Câu 24:
2) Chứng minh: .
2) +Có: AB = AD (ABCD là hình thoi)
+ Lại có: AB = BD (GT)
=> AD = BD = AB
là tam giác đều.
+ Có: (abcd là hình thoi)
+Lại có: (là tam giác đều)
+Từ (1) và (2) ta có:
+ Xét và có:
(c.g.c)
Câu 25:
3) Tính số đo các góc của .
3) + Có (CMT)
=> (cặp góc tương ứng)
+ Mà:
=>
+ Có (CMT)
=> MD = ND (cặp cạnh tương ứng)
=> là tam giác cân tại D, mà
=> là tam giác đều
=> .