Dạng 6. Bài tập tự luyện số 3 có đáp án
-
976 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
a) Tứ giác AMCK là hình chủ nhật.
Giải thích:
Tứ giác AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
Hình bình hành này lại có theo tính chất của tam giác cân nên nó là hình chữ nhật.
Câu 2:
b) Tứ giác AKMB là hình bình hành vì có hai cạnh đối là AK, BM song song và bằng nhau.
Câu 3:
c) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông vuông ở .
Câu 4:
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
a) Tứ giác BOCK là hình chữ nhật.
Giải thích:
Tứ giác BOCL có các cạnh đối song song nên là hình bình hành. Hình bình hành lại có do hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại O.
Vậy nó là hình chữ nhật.
Câu 5:
b) Tứ giác ABKO có hai cạnh đối AO và BK song song và bằng nhau do BK song song và bằng OC.
Suy ra AB = OK.
Câu 6:
c) Hình chữ nhật BOCK là hình vuông là hình vuông.
Điều kiện cần tìm là ABCD là hình vuông.
Câu 7:
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và . Gọi E, F thứ tự là trung điểm của BC, AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
a) Tứ giác ECDF là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.