Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 17: Ôn tập chương 1 có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 17: Ôn tập chương 1 có đáp án

Dạng 1. Phiếu tự luyện số 1 có đáp án

  • 612 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) ΔADM=ΔCBN. 

Xem đáp án

b) AICK là hình bình hành suy ra ΔADI=ΔCBKcccΔADM=ΔCBNgcg 


Câu 3:

c) KMIN, AMCN là các hình bình hành.
Xem đáp án

c) KN=12AM,MI=12NC, AM=NC ΔADM=ΔCBNKN=MI

Mà KN // MI nên tứ giác KMIN là hình bình hành.

AMCN là các hình bình hành vì AM = NC và AM // NC


Câu 4:

b) DM = MN = NB
Xem đáp án

d) Từ câu a) suy ra DM = NB mà MN = NB( định lí đường trung bình trong ΔAMB)

Do đó DM = MN = NB


Câu 5:

Cho hình bình hành ABCD có BC = 2.AB và BAD^=600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD 

a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi.  

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD  có BC = 2.AB  và  Gọi E, F  lần lượt là trung điểm của BC  và AD   a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi.   (ảnh 1)

a) Ta có FD // EC,  FD=EC=12AD nên ECDF là hình bình hành.

Mà AB=12BC=12AD

AB = BE = EF = EC 

=> ECDF là hình thoi.


Câu 6:

b) Tứ giác ABED là hình gì?
Xem đáp án

b) Vì ECDF là hình thoi nên ADE^=12ADC^=12.1800600=600.

Tứ giác ABED là hình thang cân vì BE // AD và BAD^=ADE^=600.


Câu 7:

c) Tính số đo của góc AED^.
Xem đáp án

c) Ta có EF là đường trung bình của hình bình hành ABCD nên EF = CD = FD mà F là trung điểm AD nên EF = FD = AF 

Suy ra ΔAED vuông tại E 

Suy ra AED^=900.


Câu 9:

b) Chứng minh AB = OK
Xem đáp án

b) ABCD là hình thoi nên AB = BC

OBKC là hình chữ nhật nên KO = BC
=> KO = BC => ĐPCM

Câu 10:

c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để  OBKC là hình vuông.

Xem đáp án
c) Nếu OBKC là hình vuông thì OB = OC => BD = AC. Vậy ABCD là hình vuông.

Câu 12:

b) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh I thuộc BD. 

Xem đáp án

b) Chứng minh IA = IE = FI       (1) 

Chứng minh IE = IC = FI            (2)

Từ (1), (2) suy ra IA = IC nên C thuộc trung trực của AC hay IBD.


Câu 13:

c) Lấy điểm K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.

Xem đáp án

c) Chứng minh AFKE là hình bình hành, mà FE = AK = 2.AI và AEAF. Vậy AFKE là hình vuông.


Câu 15:

b) Chứng minh tam giác AEF đều
Xem đáp án

b) Có B^=600 nên ΔABC và ΔADClà các tam giác đều EAC^=FAC^=300

Vậy ΔAFE cân và có FAE^=600 nên ΔAFE đều.


Câu 16:

c) Biết BD = 16cm, tính chu vi tam giác AEF
Xem đáp án

c) ΔABC và ΔADC là các tam giác đều có AE, AF là đường cao tương ứng của 2 tam giác nên cũng là đường trung tuyến. Do đó E, F lần lượt là trung điểm của DC, BC. 

=> EF là đường trung bình của ΔDCBAE=AB=EF=12BD=8cm.Vậy chu vi ΔFAE là 24cm


Câu 18:

b) Chứng minh HG = GK = KE.
Xem đáp án

b) Chứng minh G, K lần lượt là trọng tâm của ΔAHC,ΔAFC và sử dụng tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật.


Câu 19:

c) Tứ giác INMH là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án

c) INMH là hình bình hành vì IN // HM và IN // HM.


Câu 21:

b) Chứng minh CHAB.
Xem đáp án
b) Chứng minh H là trực tâm của ΔABC =>  ĐPCM

Câu 22:

c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
Xem đáp án

c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh PI=PQ=12AB. 


Câu 24:

b) Chứng minh tứ giác MEBF là hình thoi
Xem đáp án

b) Tứ giác MEBF có MBFE=P. Lại có P là trung điểm BM, P là trung điểm EF ; MBEF => MEBF là hình thoi.


Câu 25:

c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình thang cân.
Xem đáp án

c) Để BNCE là hình thang cân thì CNE^=BEN^. Mà CNE^=D^=MBC^=EMB^=EBM^ nên ΔMEB có 3 góc bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì ABC^=600.


Câu 28:

c) Chứng minh DH = 2.BM
Xem đáp án

c) Gọi O=DHBN. 

=> O là trung điểm của DH và BN.

Ta có: ΔABC=ΔNHB => OH = BM (2 trung tuyến tương ứng).

Mà DH = 2OH => ĐPCM.


Câu 29:

d) Chứng minh BMDH.
Xem đáp án

d) Vì ΔBHO=ΔCBMccc nên BHO^=MBC^

Gọi I=BMHD

IBM^=1800=IBH^+HBC^+CBM^=IBH^+900+CBM^IBH^+CBM^=900IBH^+BHO^=900BIH^=900

Suy ra BMDH.


Câu 30:

Cho hình vuông ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông. Kẻ OFAD, OGCD. Chứng minh;

a) Tứ giác OFDG  là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông. Kẻ OF vuông AD, OG vuông CD. Chứng minh;  a) Tứ giác OFDG  là hình gì? Vì sao? (ảnh 1)

a) Tứ giác OFDG có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.

Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên ΔAODΔCOD có O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông cân tại O. Mặt khác OFAD, OGCD nên F, G lần lượt là trung điểm của AD, DC. Suy ra DF = DG. Do đó, Tứ giác OFDG là hình vuông.


Câu 31:

b) OB = FG OBFG; 

Xem đáp án

b) Vì OFDG là hình vuông nên FG = OD và FGOD.

Mà OD = OB và D, O, B thẳng hàng => OB = FG và OBFG; 


Câu 32:

c) Các đường thẳng BO, AG, CF đồng quy.
Xem đáp án

c) Chứng minh được ΔADC có DO, CF, AG là 3 trung tuyến

Vậy các đường thẳng BO, AG, CF đồng quy.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương