Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 2: Hình thang có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 2: Hình thang có đáp án

Dạng 4: Bài tập tự luyện có đáp án

  • 1316 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ΔABC. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh tứ giác BECD là hình thang
Xem đáp án
Cho tam giác ABC . Trên tia  AC lấy điểm  D sao cho AD = AB . Trên tia AB   lấy điểm E  sao cho AE = AC (ảnh 1)
AB=ADΔABD cân tại A
ABD^=180°BAC^2            1
AE=ACΔAEC cân tại A
ACE^=AEC^=180°BAC^2                  2
Từ (1), (2) AEC^=ABD^
=> BD // EC
=> BDCE là hình thang

Câu 2:

Cho ΔABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài ΔABC vẽ ΔBCD vuông cân tại B. Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang.

Xem đáp án
Cho  tam giác ABC vuông cân tại A . Ở phía ngoài  tam giác ABC vẽ tam giác BCD vuông cân tại B . Chứng minh tứ giác  ABDC là hình thang. (ảnh 1)

ΔABC vuông cân tại A BAC^=90°ABC^=45°

ΔBCD vuông cân tại B BCD^=45°

ABC^=BCD^=45°

=> ABDC là hình thang

Mà BAC^=90°

=> ABCD là hình thang vuông


Câu 3:

Cho tứ giác ABCD D^=2x+9°, A^=8x9° và góc ngoài tại đỉnh A A1^=3x9°.

a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có góc D = 2x + 9 độ, góc A = 8x - 9 độ và góc ngoài tại đỉnh A là hóc A1 = 3x - 9 độ.  a) Tứ giác ABCD là hình gì?  Vì sao? (ảnh 1)

a) Ta có A^+A1^=180°

8x9°+3x9°=180°x=18°D^=45°A^=135°A1^=45°D^=A1^ABCD

=> ABCD là hình thang


Câu 4:

b) Phân giác của B^ C^ cắt nhau ở I. Cho biết B^C^=320. Tính các góc của ΔBIC.

Xem đáp án

b) ABCD là hình thang

B^+C^=180°

mà B^=C^+32°

C^+32°+C^=180°C^=74°B^=106°

BI là tia phân giác của ABC^ABI^=IBC^=ABC^2ABI^=IBC^=53°

CI là tia phân giác của DCB^DCI^=ICB^=DCB^2DCI^=ICB^=37°

Xét ΔBIC có: BIC^+IBC^+ICB^=180°BIC^=1800IBC^+ICB^=180°530+370=90°


Câu 5:

Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD, biết AB = 4cm, CD = 8cm, BC = 5cm, AD = 3cm. Chứng minh: ABCD là hình thang vuông.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD, biết AB = 4cm, CD = 8cm, BC = 5cm, AD = 3cm. Chứng minh: ABCD là hình thang vuông. (ảnh 1)

Qua B, kẻ BE // AD EDC

Hình thang ABCD có đáy AB và CD

=> AB // CD

=> AB // DE

=> ABED là hình thang

Mà BE // AD

AD=BE, AB=DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song)

Mà AD=3cm, AB=4cm

=> BE=3cm, DE=4cm

Có DC=DE+EC, DC=8cm, DE=4cm

=> EC=4cm

BE2+CE2=32+42=25BC2=52=25BC2=BE2+CE2ΔBEC vuông tại E (theo định lý Pytago đảo)

=> BEC^=90°

ADC^=BEC^BEAD 

=> ADC^=90°

Mà ABCD là hình thang

=> ABCD là hình thang vuông


Câu 6:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết AB < CD, AD < BC. Chứng minh :

a) AD + BC > CD - AB.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết AB < CD, AD < BC. Chứng minh :  a) AD + BC > CD - AB. (ảnh 1)

Qua B kẻ BE / /AD EDC

Hình thang ABCD có đáy AB và CD

=> AB // CD

=> AB // DE

=> ABED là hình thang

Mà BE // AD 

=> AD = BE, AB = DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song)

DC=DE+ECDCDE=ECDCAB=ECDE=AB (1)

a) Xét ΔBEC BE+BC>EC (bất đẳng thức tam giác) => AD+BC>ECBE=AD    (2)

Từ (1) và (2) => AD+BC>DCAB


Câu 7:

b) BCAD<DCAB

Xem đáp án

b) Xét ΔBEC BCBE<EC (bất đẳng thức tam giác)BCAD<ECBE=AD (3)

Từ (1) và (3) BCAD<DCAB


Câu 8:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có M là trung điểm của BC AMD^=90°. Chứng minh: DM là phân giác của ADC^.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có M là trung điểm của BC và .góc AMD = 90 độ Chứng minh: DM là phân giác của góc ADC (ảnh 1)
Gọi E là giao điểm của AB và DM

Có AB // CD 

AEM^=MDC^EBM^=DCM^

Xét ΔBEM ΔCDM có:

BME^=CMD^ (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (M là trung điểm BC)

EBM^=DCM^ (so le trong)

ΔBEM=ΔDCMg.c.gEM=MD

=> M là trung điểm của ED

Xét ΔAED có:

AM là đường cao AMDEdoAMD^=90° 

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của ED)

=> ΔAED cân tại A 

=> AED^=ADM^ 

Mà AEM^=MDC^

ADM^=CDM^=AEM^

=> DM là phân giác của ADC^


Câu 9:

Cho hình thang ABCD (AB // CD)

a) Phân giác của A^ D^ cắt nhau tại điểm I trên cạnh BC. Chứng minh: AD = AB + CD.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD (AB // CD)  a) Phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại điểm I trên cạnh BC. Chứng minh: AD = AB + CD. (ảnh 1)

a) Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AIE^=AIB^ 

AI là tia phân giác của BAD^ BAI^=DAI^=BAD^2    (1)

DI là tia phân giác của ADC^ ADI^=CDI^=ADC^2    (2)

BAD^+ADC^=180° (AB // CD) (3)

Từ (1), (2) và (3) => DAI^+ADI^=BAD^2+ADC^2=90°

Mà ΔAID :DAI^+AID^+AID^=180°

=> AID^=90°

BIA^+AID^+DIC^=180° 

=> BIA^+DIC^=90° 

AIE^+EID^=90°AID^=90° và AIE^=AIB^

=> DIE^=DIC^

Xét ΔAIE và ΔAIB có:

EAI^=BAI^ 

AI chung

AIE^=AIB^ΔAEI=ΔBAIg.c.g

=> AE = BD (4)

Chứng minh tương tự có ΔDEI=ΔDCIg.c.g => DE = DC (5)

Mà AD = AE + dE (6)

Từ (4), (5) và (6) => AD = AB + DC  


Câu 10:

b) Cho AD = AB + CD . Chứng minh: phân giác của A^D^ cắt nhau tại điểm I trên cạnh BC .
Xem đáp án
b) Cho AD = AB + CD . Chứng minh: phân giác của góc A  và  góc D cắt nhau tại điểm I  trên cạnh BC . (ảnh 1)

b) Gọi I là trung điểm của BC => BI = CI 

Gọi H là giao điểm của DI và AB 

Xét ΔBIH và ΔCID có:

BIH^=CID^ (2 góc đối đỉnh)

BI=CIIBH^=ICD^ABCDΔBIH=ΔCIDg.c.gBH=CDAB+BH=AB+CDAH=AD

ΔAHD cân tại A 

ADI^=AHD^AHD^=IDC^ABCD 

ADI^=IDC^

=> DI là tia phân giác của ADC^ 

Có ID=IC ΔBIH=ΔCID

=> I là trung điểm của DH 

=> AI là đường trung tuyến của ΔADH

ΔAHD cân tại A

=> AI là tia phân giác của DAB^ 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương