IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án

Dạng 3: Bài tập tự luyện có đáp án

  • 1050 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

d. x25+4>0.

Xem đáp án
d) Không, vì x2 là ẩn bậc hai chữ không phải bậc một.

Câu 5:

e. 3x+3>0;

Xem đáp án

e) Không, vì ẩn x nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.


Câu 6:

f. x452=0;

Xem đáp án

f) Không, vì dấu "=" thể hiện đó là phương trình.


Câu 7:

g. 1x+20;

Xem đáp án

g) Không, vì ẩn x nằm ở mẫu số.


Câu 10:

b. m2+m+4x>2m+3
Xem đáp án

b. m2+m+4=m+122+154<0m


Câu 12:

b. 93x0;

Xem đáp án

b. 93x03x9x3


Câu 13:

c. 513x<1;

Xem đáp án

c. 513x<113x<4x>12


Câu 14:

d. 3x+52x1+x+23

Xem đáp án

d. 3x+52x1+x+23x656x5


Câu 15:

b. 2x+13x443x+16x412

Xem đáp án

b. 

2x+13x443x+16x41242x+13x41223x+1x4128x+43x+126x+2x+45x+165x+65x5x6160x10x

Vậy bất phương trình vô nghiệm và được biểu diễn trên trục số như sau:

b. 2x + 1/3 - x-4/4 nhỏ hơn bằng 3x +1 /6 - x - 4/12 (ảnh 1)



Câu 16:

b. (x1)2+x2(x+1)2+x+22

Xem đáp án

b. 

(x1)2+x2(x+1)2+x+222x22x+12x2+6x+58x4x12

Tập nghiệm của BPT là: S=x|x12


Câu 17:

c. (x2+1)(x6)(x2)3

Xem đáp án

c. 

(x2+1)(x6)(x2)3x36x2+x6x36x2+12x811x2x211

Tập nghiệm của BPT là S=x|x211

Câu 18:

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

a) x127x+3152x+13+32x5 

Xem đáp án

a. x127x+3152x+13+32x5

15.x1302.7x+33010.2x+130+6.32x3015x1514x620x+10+1812xx218x+287x49x7

Vậy S=xx7.


Câu 19:

b. 2x+132x2+34>x53x64x+15

Xem đáp án

b. 2x+132x2+34>x53x64x+15

2x13+2x2+34>x53x6+4x+1520.2x1+15.2x2+360>10x.53x+12.4x+16040x20+30x2+4560>50x+30x2+48x+126030x240x+25>30x22x+1238x>13x<1338

Vậy S=xx<1338


Câu 20:

c. 4x23x+315x4

Xem đáp án
c. 4x23x+315x4
4.4x2+12.x+3123.15x1216x812x+36315x4x+28315x19x25x2519
Vậy S=xx2519

Câu 21:

d. x+45x5x+33x22

Xem đáp án

d. x+45x5x+33x22

6.x+430.x+53010.x+315.x2306x+2430x15010x+3015x+3024x1265x+6019x186x18619

Vậy S=xx18619


Câu 22:

e. 5x235+3x14<x2x+325

Xem đáp án

e. 5x235+3x14<x2x+325

4.5x23+53x120<10x.2x+35.202020x212+15x520<20x2+30x1002020x2+15x17<20x2+30x10015x<8315x>83x>8315

Vậy S=xx>8315


Câu 23:

f. 5x232x2x2>x13x35x4

Xem đáp án

f. 5x232x2x2>x13x35x4

5x+23+2x2x2>x+3x23+5x445x+2+62x2x12>4x+3x2+3.5x1220x+8+12x26x>4x+12x2+15x26x+8>11x37x>837x<8x<837

Vậy S=xx<837


Câu 24:

g. 2x+2x+12>3x15

Xem đáp án

g. 2x+2x+12>3x15

10.2x+52x+110>3x.1021020x+10x+5>30x20x>7 (  )x.

Vậy S=.


Câu 25:

h. x5x63>x3x6

Xem đáp án

h. x5x63>x3x6

6x5x186>2xx6x18>x0x<18x

Vậy S=.


Câu 26:

Giải các bất phương trình sau:

a. x+26+x+53>x+35+x+62

Xem đáp án

a) Cộng thêm 1 mỗi phân thức, ta có: x+86+x+83>x+85+x+82 

Từ đó tìm được x < -8.


Câu 27:

b. x21007+x11008<2x12017+2x32015

Xem đáp án

b) BPT tương đương: 2x42014+2x22016<2x12017+2x32015 

Cộng thêm -1 mỗi phân thức, ta được: (2x2018)12014+120161201712015<0.

Từ đó tìm được x < 1009 .


Câu 28:

Giải các bất phương trình ẩn x sau:

a. x+20042005+x+20052006<x+20062007+x+20072008

Xem đáp án

a. x+20042005+x+20052006<x+20062007+x+20072008

x+200420051+x+200520061<x+200620071+x+200720081x12005+x12006x12007x12008<0(x1)12005+120061200712008<0x1<0(do 12005+120061200712008>0)x<1.

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x < 1

Câu 29:

b. x22002+x42000<x32001+x51999
Xem đáp án

b. x22002+x42000<x32001+x51999

x220021+x420001<x320011+x519991x20042002+x20042000<x20042001+x20041999x200412002+120001200111999<0x2004>0 ( do 12002+120001200111999<0)x>2004

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x > 2004

Câu 30:

c. xaba+b+xbcb+c+xaca+c>a+b+c, (a, b, c >0)
Xem đáp án

c. xaba+b+xbcb+c+xaca+c>a+b+c, (a, b, c >0)

xaba+bc+xbcb+ca+xaca+cb>0xabacbca+b+xbcabacb+c+xacbcaba+c>0(xabacbc)1a+b+1b+c+1a+c>0xabacbc>0,(do a, b, c >0 1a+b+1b+c+1a+c>0)x>ab+ac+bc.

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x>ab+ac+bc.

Câu 31:

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

a. 1<x+16x22<1

Xem đáp án
a. 1<x+16x22<1
1<x+163x26<16<x+13x+6<66<2x+7<667<2x<6713<2x<113>2x>112<x<132
Vậy S=x12<x<132

Câu 32:

b. x1<2x131<2x+4

Xem đáp án

b. x1<2x131<2x+4

TH1: x1<2x1313x13<2x1333x3<2x4x<1

TH2: 2x131<2x+42x133<32x+432x4<6x+124x>16x>4

Vậy -4 < x < -1.

Tập nghiệm S=x4<x<1


Câu 33:

Cho biểu thức A=11x+2x+15x1x2:12xx21

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn A

Xem đáp án

a) Điều kiện 1x01+x0x1x1

Ta có A=11x+2x+15x1x2:12xx21
A=11x+2x+15x(1x)(x+1):2x11x2A=x+1(1x)(1+x)+2(1x)(x+1)(1x)5x(1x)(x+1):2x1(1x)(1+x)A=x+1+22x5+x(1x)(1+x)(1x)(1+x)2x1A=2(1x)(1+x)(1x)(1+x)2x1A=22x1

Câu 34:

b) Tìm x để A > 0
Xem đáp án

b) Để A>022x1>02x1<0  2<0x<12 (nhận)

Vậy x<12 thì A > 0


Câu 35:

Một người có số tiền không quá 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng?

Xem đáp án

Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x. ĐK : x*,x<15.

Theo bài ra ta có bất phương trình:

15 x2000 + x. 50007000015 x2 + x. 570x403.

x*,x<15 x là các số nguyên từ 1 đến 13.

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là các số nguyên từ 1 đến 13.


Câu 36:

Một người đi bộ một quãng đường dài 18 km trong khoảng thời gian không nhiều hơn 4 giờ. Lúc đầu người đó đi với vận tốc 5 km/h, về sau đi với vận tốc 4 km/h. Xác định độ dài đoạn đường mà người đó đã đi với vận tốc 5 km/h.

Xem đáp án

Gọi quãng đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h là x (km) . ĐK : 0 < x < 18

Theo bài ra ta có bất phương trình: x5+18x444x+905x80x10

Mà 0<x<1810x<18.

Vậy quãng đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h là x (km) thỏa mãn 10x<18.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương