IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Hình thang cân có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Hình thang cân có đáp án

Dạng 4: Phiếu bài tập số 1 có đáp án

  • 552 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân. Giải thích.

a) AB // CD
Trong các hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân. Giải thích. a) AB // CD (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Xét tứ giác ABCD có AB // CD và AC = BD nên là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau).


Câu 2:

b) EF // GH
b) EF // GH (ảnh 1)
Xem đáp án

b) Tứ giác EFGH có EF // GH H^=G^ nên là hình thang cân(hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân)


Câu 3:

c) IJ // KL
c) IJ // KL (ảnh 1)
Xem đáp án

c) Tứ giác IJKL là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nên chưa thể khẳng định là hình thang cân.


Câu 4:

e)
Trong các hình vẽ sau, hình nào là hình thang cân. Giải thích. e) (ảnh 1)
Xem đáp án

e) Tứ giác RSTU có RS // UT (hai góc trong cùng phía bù nhau) và R^=S^ nên là hình thang cân.


Câu 5:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A^=1100. Tính các góc còn lại của hinh thang ABCD
Xem đáp án
Cho hình thang cân  ABCD (AB // CD)  có góc A = 110 độ . Tính các góc còn lại của hinh thang ABCD (ảnh 1)

Ta có ABCD là hình thang cân nên B^=A^=1100 (hai góc kề đáy)

Mà AB // CD nên A^+D^=1800 (hai góc trong cùng phía) nên D^=700 

C^=D^=700 


Câu 7:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có các đường cao AE, BF. Chứng minh DE = CF.
Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có các đường cao AE, BF . Chứng minh DE = CF   . (ảnh 1)

Xét hai tam giác vuông AED và BFC có: AD = BC D^=C^ (ABCD là hình thang cân) nên ΔAED=ΔBFC (ch-gn).

DE=FC 


Câu 8:

Cho hình thang cân ABCD (AB //CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Chứng minh OA = OB, OC = OD.
Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD (AB //CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Chứng minh OA = OB, OC = OD. (ảnh 1)

Xét hai tam giác BDC và ACD có: cạnh DC chung; BCD^=ADC^ và AD = BC (tính chất hình thang cân)

ΔBDC=ΔACD (c-g-c)

BDC^=ACD^ 

ΔODC  cân tại O => OD = OC 

Chứng minh tương tự ta có OB = OC.


Câu 9:

Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D; trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác BCDE là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho tam giác  ABC cân tại A . Trên tia đối của tia AB  lấy điểm D ; trên tia đối của tia  AC lấy điểm  E sao cho  AD = AE.  (ảnh 1)

Theo giá thiết ta có các tam giác ABC và ADE là các tam giác cân nên AED^=1800EAD^2 ACB^=1800BAC^2 

Mặt khác EAD^=BAC^ (đối đỉnh) nên AED^=ACB^ 

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE // BC 

=> BCDE là hình thang

Lại có EC = EA + AC = DA + AB = DB  nên BCDE là hình thang cân.


Câu 10:

Tứ giác ABCD có AB = BC = AD;  A^=1100; C^=700. Chứng minh rằng:
a) DB là tia phân giác góc D.
Xem đáp án
Tứ giác  ABCD có AB = BC = AD ; góc A = 110 độ;  góc C = 70 độ . Chứng minh rằng: a)  DB là tia phân giác góc D. (ảnh 1)

a) Kẻ BE vuông góc với tia DA; BF vuông góc với tia DC

Khi đó do hai tam giác vuông BEA và BFCcó: BAE^=BCF^=700 và AB = BC nên chúng bằng nhau. Do đó: BE = BF 

=> B thuộc tia phân giác ADC^ hay DB là tia phân giác của ADC^.


Câu 11:

b) ABCD là hình thang cân.
Xem đáp án

b) tam giác ADB cân tại A DAB^=1100 nên ADB^=350 

ADC^=700 (DB là tia phân giác ADC^)

ADC^+DAB^=700+1100=1800 

=> AB // DC 

D^=C^=700 nên ABCD là hình thang cân.


Câu 12:

Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên BC = 25 cm; các cạnh đáy AB = 10cm và CD = 24cm.
Xem đáp án
Tính chiều cao của hình thang cân ABCD  biết rằng cạnh bên BC = 25 cm ; các cạnh đáy  AB = 10cm và CD = 24cm. (ảnh 1)

Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Khi đó hình thang ABFE có hai cạnh bên song song nên hai cạnh đáy EF = AB =10cm 

Mặt khác theo câu 4 thì DE = CF nên DE=CF=24102=2cm 

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác tính được BF=369cm 


Câu 14:

b) Trong ba đoạn MA, MB, MC đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng hai đoạn kia.
Xem đáp án

b) Vì các tứ giác AEMF;BDMF;CDME là các hình thang cân nên MA=EF;MB=FD;MC=ED 

MA;MB;MC bằng độ dài ba cạnh của một tam giác nên suy ra đpcm


Câu 15:

Chứng minh rằng trong một hình thang cân, đường chéo luôn lớn hơn đường trung bình.

Xem đáp án
Chứng minh rằng trong một hình thang cân, đường chéo luôn lớn hơn đường trung bình. (ảnh 1)

Xét hình thang cân ABCD có hai cạnh đáy AB và CD ABCD, kẻ các đường cao AE và BF.

Ta có hình thang ABFE có hai cạnh bên song song(cùng vuông góc với DC) nên suy ra hai cạnh đáy bằng nhau.

Dó đó EF = AB và DE=CF=CDAB2

Ta có EC=EF+FC=AB+CDAB2=AB+CD2 

=> EC bằng độ dài đường trung bình của hình thang ABCD 

Lại xét trong tam giác vuông AEC vuông tại E ta có: EC < AC 

Vậy, trong hình thang cân, độ dài đường trung bình luôn bé hơn đường chéo.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương