IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Dạng 3:Bài tập tự luyện có đáp án

  • 1027 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính độ dài x, y trong các hình vẽ sau:

Media VietJack

Xem đáp án

Xét ΔABC có AM là đường phân giác trong nên: MBMC=ABAC

Hay 15x=2432=34x=15.43=20 cm


Câu 2:

Tính độ dài x, y trong các hình vẽ sau:

Media VietJack

Xem đáp án

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ngoài nên:DBDC=ABAC    (1)

Mà B là trung điểm của đoạn thẳng DC nên:DBDC=12        (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 12=y16y=8 cm


Câu 3:

Tính độ dài x, y trong các hình vẽ sau:

Media VietJack

Xem đáp án

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ngoài nên:DBDC=ABAC    (1)

Mà B là trung điểm của đoạn thẳng DC nên:DBDC=12        (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 12=y16y=8 cm


Câu 4:

Tính độ dài x, y trong các hình vẽ sau:

Media VietJack

Xem đáp án

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ngoài nên:DBDC=ABAC    (1)

Mà B là trung điểm của đoạn thẳng DC nên:DBDC=12        (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 12=y16y=8 cm


Câu 5:

Cho tam giác cân ABC AB=BC. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N. Chứng minh MN // AC 

Xem đáp án

Media VietJack

AM là phân giác của A nên BMCM=ABAC. 

CN là phân giác của C nên BNAN=BCAC. 

Lại có: AB=BC. 

Suy ra: ABAC=BCACBNAN=BMCMMN // AC

Câu 6:

Cho ΔABC có AD, BE, CF là các đường phân giác.  Chứng minh rằng: AEEC .CDDB .BFFA=1.

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔABC, áp dụng tính chất đường phân giác ta có:

AEEC=ABBC       (1)

CDDB=ACAB       (2)

BFFA=BCAC       (3)

Nhân (1), (2), (3) theo vế ta được:AEEC.CDDB.BFFA=ABBC.ACAB.BCAC=1.


Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của A và D cắt các đường chéo BD và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: MN song song với AD
Xem đáp án

Media VietJack

Gọi O là giao điểm của BD và AC.

Xét tam giác ABD, phân giác AM, ta có: ABAD=BMDM 

Tương tự, CDAD=CNAN;

AB=CD , suy ra BMDM=CNAN 

Từ đó, ta có:

BMDM+1=CNAN+1BDDM=CAANDODM=AOAN 

Suy ra MN//AD. 


Câu 8:

Cho ΔABCcó phân giác AD, biết AB=m,AC=n. Tính tỉ số diện tích của ΔABD ΔACD theo m và n

Xem đáp án

Media VietJack

Vẽ đường cao AH của ΔABC.Vì ΔABCcó phân giác AD nên:

BDCD=ABAC=mn. Vậy SΔABDSΔACD=12.AH.BD12.AH.CD=BDCD=mn


Câu 9:

Cho ΔABC có phân giác AD, biết AB=m,AC=n Vẽ phân giác DE của ΔADB và vẽ phân giác DF của ΔADC. Chứng minh rằng: AF.CD.BE=AE.BD.CF

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có: AFCF=ADCD(do DF là phân giác ADC)

BEAE=BDAD(do DE là phân giác ADB)

AFCF.CDBD.BEAE=ADCD.CDBD.BDAD=1AF.CD.BE=AE.BD.CF

Câu 10:

Cho ΔABC, trung tuyến AM, đường phân giác của AMB cắt AB ở D, đường phân giác của AMC cắt AC ở E. Chứng minh rằng DE//BC.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có

BDAD=MBMA(do MD là phân giác của AMB)

CEAE=MCMA(do ME là phân giác của AMC)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

BDAD=CEAEDE//BC


Câu 11:

Cho ΔABC, trung tuyến AM, đường phân giác của AMB^cắt AB ở D, đường phân giác của AMC^ cắt AC ở E.Chứng minh rằng ΔABC cân nếu biết  MD=ME.

Xem đáp án

Khi DM=EM thì ΔDME cân tại M có MI là trung tuyến (DI=IE) nên đồng thời là đường cao MIDE

DE//BC(cmt) nên MIBC

ΔABCcó AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên là tam giác cân

Câu 12:

Cho ∆ABC vuông cân tại A. Đường cao AH và đường phân giác BE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: CE=2.HI. 
Xem đáp án

Media VietJack

Ta có  AIE^=BAH^+ABI^=12(A^+B^)=45°+12B^=45°+12C^=AEI^ .

Suy ra ∆AIE cân tại A Þ AI=AE (1).

Áp dụng tính chất đường phân giác của ∆ABH và ∆BAC ta có: IHIA=BHBAABAI=BHIH(2); ECEA=BCBAABAE=BCEC(3)

Từ (2) và (3) suy ra: BHIH=BCEC(4)

Vì ∆ABC vuông cân tại A nên BC=2.BH 

Từ đó kết hợp với (4) suy ra EC=2.IH .

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương