Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 3: Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Dạng 4: Bài luyện tập nâng cao có đáp án

  • 1005 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, BM là đường phân giác. Biết rằng GMAC. Chứng minh rằng BM vuông góc với trung tuyến AD.

Xem đáp án

Media VietJack

(Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi I là giao điểm của BM và AD,H là trung điểm ACDH // AB DH=12AB (vì DH là đường trung bình ΔABC).

Lại có  GM // AB (cùng vuông góc với AC)

GM // DH . Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:

Xét ΔADH có GM // DH

GMDH=AGAD=23GMDH=23.

Xét ΔABI có GM // ABGIAI=GMAB=GHBH=13

GI+AIAI=A+33AI=34.AG=34.23.ADAI=AD2

 I là trung điểm của AD.

ΔABD có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra ΔABD cân tại B nên BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó BMAD.

Cách 2.

ΔADH GM // DHAMAH=AGAD=233.AM=2.AH=AC=AM+MC 

hay MC=2.AM.

Áp dụng tính chất đường phân giác trong ΔABC , ta có:

BCAB=MCMA=2AB=BC2=BD.

Vậy ΔABD cân tại B  nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao.

Do đó BMAD


Câu 2:

Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng BC,CA,AB lần lượt tại D,E,F sao cho D,E nằm cùng phía đối với điểm I. Chứng minh rằng: BCID+ACIE=ABIF.

Xem đáp án

Media VietJack

Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:

BDID=BFIF;CEIE=CDID;AFIF=AEIE

Ta có: BCID=BDIDCDID=BFIFCEIE              (1)

Ta có: ACIE=AEIE+CEIE=AFIF+CEIE              (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:

BCID+ACIE=BFIF+AFIF=ABIF.


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia AM cắt BC tại G. Chứng minh: BGBC=HDAH+HC.

Xem đáp án

Media VietJack

BGBC=HDAH+HC

 BCBG=AH+HCHD=1+HCHD

BCBG1=HCHDBCBGBG=HCHDGCGB=HCHD

Ta chứng minh: HCHD=GCGB. Ta có: DE // AH HCHD=ACAE.

Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật.

IE = HD = HA; IAE^=HBA^ do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.

AE=ABHCHD=ACAE=ACAB.

Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc BAC^ hay G là chân đường phân giác trong góc ABC trong tam giác ABC. Từ đó ta có:

GCGB=ACAB. Vậy HCHD=ACAE=ACAB=GCGB.


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm.Vẽ AK là tia phân giác của góc BAC^ (K thuộc BC). Tính AK?

Xem đáp án

Media VietJack

Theo tính chất chân đường phân giác trong ta có:

KCKB=ACAB=43CKCB=47.
Gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên AC, suy ra KK’ // AB. Theo định lí Talet ta có:

KK'AB=CKCB=47KK'=47.AB=47.6=247(cm).

Mặt khác, tam giác AKK’ vuông cân tại K’ nên:

AK=KK.2=2472(cm).


Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm. Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta chứng minh I là trung điểm của HE.

Vì HEAC nên HE // BA. Theo định lí Talet ta có: IENA=CICN=IHNB.

Vì NA = NB nên IE = IH. Do đó I là trung điểm của HE.

Theo giả thiết thì I là trung điểm của NT.

Tứ giác NETH có hai đường chéo NT và EH có chung trung điểm I nên NETH là hình bình hành.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương