Dạng 2: Sử dụng tính chất đường chéo của hình đặc biệt (vd: hình bình hành) có đáp án
-
1492 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho có trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng.
, (suy từ giả thiết).
.
Mà (cùng vuông góc với AC).
là hình bình hành.
cắt MH tại trung điểm I của AB và MH (t/c hình bình hành).
Suy ra H, I, M thẳng hàng.
Câu 2:
Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có một điểm M. Trên đường kinh AB lấy một điểm C sao cho . Trên nửa mặt phằng bờ AB có chứa điểm M, người ta kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB; đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax tại P; đường thẳng qua C vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP và AM; E là giao điểm của CQ và BM
a) Chứng minh rằng các tứ giác ACMP, CDME nội tiếp được
Tứ giác CDME có nên nội tiếp được
Câu 3:
b) Chứng minh rằng hai đường thẳng AB, DE song song
Câu 4:
c) Chứng minh rằng ba điểm P,M, Q thẳng hàng
Câu 5:
d) Ngoài điểm M ra, các đường tròn ngoại tiếp các tam giác DMP, EMQ còn điểm chung nào nữa không? Vì sao?
d) Trên nửa mặt phẳng bờ MC không chứa điểm D , kẻ tia tiếp tuyến Mt của đường tròn ngoại tiếp tam giác DMP suy ra mà phụ với nên . Suy ra Mt tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác EMQ. Do đó hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác DMP và EMQ tiếp xúc nhau. Vậy có duy nhất một điểm M là điểm chung của hai đường tròn nói trên
Câu 6:
a) Chứng minh tam giác ABN cân
Câu 7:
b) Vì P là trực tâm tam giác ABN nên NP AB NP // AQ, do đó APNQ là hình thang.
Câu 8:
c) Nếu Q , M , K thẳng hàng thì từ tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, ta có QM là đường phân giác của góc AQB. Mặt khác , BM là phân giác của góc ABQ nên AM là phân giác của góc BAQ, vô lý. Vậy ba điểm Q , M , K không thẳng hàng.
Câu 9:
d) Xác định vị trí của điểm C để đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với đường tròn (O).
d) Tại điểm M, kẻ tiếp tuyến yMy’ với (O) sao cho My và MA cùng phía với đường thẳng MQ. Ta có đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với (O) khi và chỉ khi yMy’ tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tại M. Điều đó tương đương với
( vì cân).
Mà
.
Vậy thì đường tròn ngoại tiếp tiếp xúc với (O).