Dạng 4: Tiên đề Ơ-Clit: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho có đáp án
-
1473 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Điểm M trên đoạn OB, lấy E đối xứng với A qua M; H là hình chiếu của điểm E trên BC, vẽ hình chữ nhật EHCF. Chứng minh M, H, F thẳng hàng.
Gọi I là giao điểm của HF và CE.
H, I, F thẳng hàng (*) (t/c hình chữ nhật).
Cần chứng minh: M,I , F thẳng hàng.
(gt) và (t/c hình chữ nhật).
là đường trung bình của .
( 2 góc đồng vị).
Mà và (vì cân tại O, cân tại I , t/c hình chữ nhật).
mà (do IM là đường trung bình ).
M, I, Fthẳng hàng (tiên đề Ơclít).
Kết hợp (*)với ta có: M, H, F thẳng hàng.
Câu 2:
Cho nhọn, các đường cao AH, BD và CE . Gọi M,N ,P , Q thứ tự là hình chiếu của H trên AB,BD , CE và AC. Chứng minh M,N ,P , Q thẳng hàng.
+ Từ (gt) ; (định lý Talét).
(định ký Talét đảo) .
+ Chứng minh tương tự ta có:
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và ta có:
mà (vì (g.g)).
hay . (định lý Talét đảo)
Kết hợp với (1), (2) ta có:
M,N ,Q thẳng hàng và M, P , Q thẳng hàng (tiên đề Ơclít).
Do đó M , N, P, Q thẳng hàng.
Câu 3:
Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA=2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm).
1) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
1)
Ta có: (AB là tiếp tuyến của(O) tại B)
Þ DABO vuông tại B
Þ (Đ/L Pytago)
Þ Þ
Câu 4:
2) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
2) Ta có DBOC cân tại O (OB = OC = R)
Mà OH là đường cao ( BC ^ OA tại H)
Þ OH là đường phân giác của DBOC
Þ
Chứng minh DAOC = DAOB (c-g-c)
Þ
Mà (AB là tiếp tuyến của(O) tại B)
Þ
Þ AC ^ OC
Þ Mà C thuộc (O)
Þ AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Câu 5:
3) Chứng minh tam giác ABC đều.
3) Chứng minh DABC cân tại A ( 1)
Xét DABO vuông tại 0, có
Þ
Ta có: AO là tia phân giác của góc BAC (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra DABC đều
Câu 6:
4) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
4) Gọi I là giao điểm của AF và HD
Áp dụng hệ quả Talet để I là trung điểm HD
Gọi K là trung điểm BD
Chứng minh KI là đường trung bình của DBHD
Þ KI // HB
Mà HB ^ OA tại H (gt)
Þ KI ^ AH
Chứng minh I là trực tâm của DAHK
Þ AI là đường cao của DAHK
Þ AF ^ HK (3)
Chứng minh HK là đường trung bình của DBDC
Þ HK // CD (4)
Từ (3) và (4)
Þ AF ^ CD
Ta có: DAEC nội tiếp đường tròn đường kính AC
Þ DAEC vuông tại E
Þ AE ^ CD
Mà AF ^ CD
Vậy Ba điểm A, E, F thẳng hàng