IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập Toán 9 Chủ đề 5: Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng có đáp án

Bài tập Toán 9 Chủ đề 5: Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng có đáp án

Dạng 5: Sử dụng tính chất đồng quy của các đường: trung tuyến, phân giác, đường cao trong tam giác có đáp án

  • 1553 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) Chứng minh DB là phân giác của góc ADN.
Xem đáp án

b)  ADB^= BDN^ (= ACB^)(hai góc nội tiếp cùng chắn một cung trong các đường tròn ngoại tiếp tứ giác BADC, NMDC) nên DB là phân giác góc AND.


Câu 3:

c) Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC.
Xem đáp án

c) OM AC (OM là đường trung bình tamgiác ABC) nên suy ra MO là tiếp tuyến đường tròn đường kính MC.


Câu 4:

d) BA và CD kéo dài cắt nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.

Xem đáp án

d) MN BC (góc MNC nội tiếp nửa đường tròn đường kính MC)

PM BC (M là trực tâm tam giác PBC)
Suy ra P, M, N thẳng hàng.


Câu 6:

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm C. Kẻ DH vuông góc với OC (H thuộc OC). Gọi I là giao điểm của AB và OD. Chứng minh rằng OH.OC = OI. OD

Xem đáp án

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có DA = DB và DO là tia phân giác của ABD

Do đó tam giác ABD cân tại D có DO là đường phân giác nên đồng thời là đường trung trực....

Xét ∆OIC và ∆OHD có OIC^=OHD^=90o  ; DOC^  chung nên

ΔOIC  ΔOHD (g.g)

OIOH=OCODOH.OC=OI.OD(1)


Câu 7:

c) Gọi M là giao điểm của DH với cung nhỏ AB của (O). Chứng minh rằng CM là tiếp tuyến của (O)

Xem đáp án

c) Xét tam giác AOD vuông tại A có AI là đường cao nên OA2= OH.OD  (2)

Mà OM = OA (là bán kính (O) ). (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM2 = OH. OC OMOH=OCOM

Xét ∆OHM và ∆OMC có chung MOC^  ;  OMOH=OCOMnên ΔOHM ~ ΔOMC  (c.g.c).

=> OMC^=OIC^=90o nên CM là tiếp tuyến của (O).


Câu 8:

d) Gọi E là giao điểm của DH và CI. Gọi F là giao điểm thứ hai của đường tròn đường kính OD và đường tròn ngoại tiếp tam giác OIM. Chứng minh rằng O, E, F thẳng hàng.

Xem đáp án

d) Do OMC^=OIC^=90o  nên tứ giác OIMC nội tiếp đường tròn đường kính OC.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác CIM là đường tròn đường kính OC.

=>  OFC^=90o

Mặt khác ta có OFD^=90o.Như vậy OFC;OFD kề bù suy ra ba điểm C, F, D thẳng hàng.

Xét tam giác OCD có ba đường cao CH, DI, OF mà có E là giao điểm CH, DI nên ba điểm O, E, F thẳng hàng.


Câu 10:

b) Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp ∆ CDN

Xem đáp án

b) Có AN EB, EC AB , EC giao AN tại F nên F là trực tâm của tam giác AEB

BF EA

Mà BD EA B, D, F thẳng hàng

+ Tứ giác ADFC có hai góc đối bằng 90o nên là tứ giác nội tiếp, suy ra  DCF^=DAF^

Tương tự ta có:  NCF^=NBF^

DAF^=NBF^  (cùng phụ với góc AEB) => DCF^=NCF^ 

Suy ra CF là phân giác của góc DCN

Tương tự ta cũng có DF là phân giác của góc NDC

Vậy F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DCN


Câu 11:

c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ AEF. Chứng minh rằng điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên cung nhỏ MB
Xem đáp án

c) Gọi J là giao của (I) với đoạn AB.

FAC^=CEB^=90oABE^   => tam giác FAC đồng dạng với tam giác BEC(g-g)

=>FCBC=ACEC=>CFCE=BCAC

Vì AEFJ là tứ giác nội tiếp nên   FJC^=FEA ^=180oAJF^

=>  ΔCFJ ~Δ CAE(g-g) => CFCA=CJCECFCE=CA.CJ

Suy ra  BC.AC = CA.CJ BC = CJ C là trung điểm BJ (vì J ≠ B)

Suy ra J là điểm cố định

IA = IJ  nên I luôn thuộc đường trung trực của AJ, là đường cố định.


Câu 13:

b) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành
Xem đáp án

b,BH//FC    (câu a)

Chứng minh tương tự câu a)

Có: CH//FB

Tứ giác BHCF  có BH//FC

CH//FB  nên là hình bình hành.


Câu 14:

c)    Vẽ OMBC   tại M. Chứng minh H,M,F thẳng hàng

Xem đáp án

c)OMBC (gt)

M là trung điểm của BC (Định lý đường tròn vuông góc dây cung)

Tứ giác BHCF  là hình bình hành,  M là trung điểm của BC nên là M trung điểm của HF  .

H,M,F thẳng hàng.


Câu 15:

d,  Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Chứng minh rằng SAHG=2SAGO .

Xem đáp án

d)    Tứ giác ABC có AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm (gt)

 G thuộc đoạn thẳng AM  , AG=23AM .

Tam giác AHF có AM là đường trung tuyến, G thuộc đoạn thẳng AM , AG=23AM ,

G là trọng tâm của tam giác AHF và HO là đường trung tuyến của tam giác AHF.

HO đi qua G  , HG=2GO .

Hai tam giác AHG,AGO  có chung đường cao vẽ từ A đến HG,HG=2GO .

Do đó SAHG=2SAGO .


Câu 17:

b, Chứng minh rằng tư giác BCED là hình thang cân.
Xem đáp án

b)    Vẽ OMBC(MBC)

  OM cắt DE tại N

DE//BC (gt) có ONDE , tứ giác BCDE  là hình thang

OMBCM là trung điểm BC

ONDEN là trung điểm DE

MN là trục đối xứng của hình thang cân


Câu 18:

c)    Tính AB2+BD2+CD2+AC2  theo R.

Xem đáp án

c)     BE=CD ( BCED là hình thang cân)

AE  là đường kính nên ABE^=900

ΔABE vuông tại E, theo định lí Py-ta-go có:

   AB2+BE2=OE2AB2+CD2=(2R)2AB2+CD2=4R2

Chứng minh tương tự có: AC2+BD2=4R2

Ta có: AB2+BD2+CD2+AC2=8R2


Câu 19:

Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD

a) Chứng minh rằng B,C,D thẳng hàng

Xem đáp án
a,
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD  a) Chứng minh rằng B,C,D thẳng hàng (ảnh 1)

 ABC^=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ABBC

Tương tự có ABBD

Suy ra B,C,D  thẳng hàng.


Câu 20:

b, Xác định vị trí d để chu vi tam giác BEF lớn nhất, diện tích tam giác BEF lớn nhất.

Xem đáp án

b) 1) Xét ΔBEF  ΔACD  có:

BEF^=ACD^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn O)

BEF^=ACD^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn O)

Do đó ΔBEF ~ΔACD

2) ΔBEF~ΔACD*  ( kí hiệu CV = chu vi)

 CV(BEF)CV(ACD)=BEACCV(BEF)=CV(ACD)AC.BE , CV(ACD)AC  không đổi

Do đó:CV(BEF)  lớn nhất BEF  lớn nhất

 là đường kính của đường tròn

BAE^=900dAB tại A

Vậy khi d vuông góc với AB tại A thì chu vi tam giác BEF lớn nhất.

*ΔBEF~ΔACDSBEFSACD=BEAC2  

SBEF=SACDAC2.BE2, SACDAC2không đổi

SBEF lớn nhất       BE2    lớn nhất

                             BE  lớn nhất

                           BE    là đường kính của đường tròn O

                              BAE^=900dAB  tại A

Vậy khi d vuông góc với ABtại A thì diện tích tam giác BEF lớn nhất.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương