IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải

Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải

Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải (P4)

  • 5623 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(b) Axit flohiđric là axit yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.

(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F, Cl, Br, I.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các phát biểu đúng là :

(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(b) Axit flohiđric là axit yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F, Cl, Br, I.


Câu 2:

Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O


Câu 4:

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong PTN người ta chỉ cần một lượng nhỏ mẫu chất nên các thí nghiệm điều chế đòi hỏi phải nhanh,dễ thực hiện.

Với điện phân,chưng cất phân đoạn không khí lỏng người ta chỉ dùng trong công nghiệp khi số lượng lớn.

Với nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ có NO2 sinh ra và việc tách lấy O2 cũng rất phức tạp.


Câu 5:

Cho cân bằng hoá học:

2SO2 (k) + O2 (k) →  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

Phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý : H2S không phản ứng với FeCl2


Câu 7:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dãy Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO tác dụng được với HCl loãng


Câu 8:

Cho cân bằng sau trong bình kín:

    2NO2        N2O4 (k).                                         

(nâu đỏ)      (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phản ứng toả nhiệt tức delta H<O


Câu 9:

Cho n bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).

Khi tăng nhit đthì tkhi ca hn hợp khí so với H2 gim đi. Phát biu đúng khi i vn bng y là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25oC.

Khi chuyển dch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi nồng độ của N2O4 và NO2 ban đầu lần lượt là a, x.

Sau khi tăng nồng độ của N2O4 là 9a, của NO2 là y: nên

 


Câu 13:

Cho cân bằng hóa học:

H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) ; DH > 0.

Cân bằng không bị chuyển dịch khi

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số mol khí hai vế bằng nhau → áp suất không ảnh hưởng đến căn bằng.


Câu 14:

Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

H2S là chất khử mạnh ( loại A) , NaOH và CaO phản ứng với SO2 không thay đổi số oxi hóa ( loại C và D)


Câu 17:

Cho phản ứng :

NaX(rắn) + H2SO4 (đặc)  to NaHSO4 + HX (khí)

Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

HBr,HI có tính khử mạnh=> Br2,I2


Câu 18:

Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO(k) + H2O(k)  CO2(k) +H2(k); H<0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt


Bắt đầu thi ngay