Bài tập tổng hợp Sự điện li, Nhóm Nito, Nhóm Cacbon có lời giải(P1)
-
5715 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :
Chọn đáp án D
A. Loại vì Mg(OH)2 không tan trong NaOH
B. Loại vì Mg(OH)2 không tan trong NaOH
C. Loại vì MgO không tan trong NaOH
Câu 2:
Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
Chọn đáp án A
Theo Sách giáo khoa lớp 11.
Câu 3:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
Chọn đáp án D
Các chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
(NH4)2SO4 cho kết tủa BaSO4
MgCl2 cho kết tủa Mg(OH)2
FeCl2 cho kết tủa Fe(OH)2
Câu 4:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
Chọn đáp án D
Chất nào có tình axit càng mạnh thì PH càng nhỏ,ngược lại chất nào có tính bazo càng mạnh thì PH càng lớn.
Câu 5:
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Chọn đáp án B
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: Cr(OH)3, Zn(OH)2,
Chú ý : Chất lưỡng tính và chất có khả năng tan (phản ứng) trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là khác nhau.
Câu 6:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Chọn đáp án A
A.thỏa mãn vì không tác dụng với nhau tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi hay điện li yếu.
B. Cho phản ứng
C. Cho phản ứng
D.Cho phản ứng
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
Chọn đáp án D
Dung dịch muối của axit yếu – bazơ mạnh nên có môi trường kiềm
Với các muối của bazo yếu như Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2...
và axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4 thì môi trường sẽ có tính axit PH < 7
Câu 8:
Để nhận ra ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với:
Chọn đáp án C
Dựa theo phản ứng
Khí NO không màu bay ra sẽ tác dụng với O2 cho NO2 có màu nâu đỏ đặc trưng
Câu 9:
Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
Chọn đáp án B
Câu 14:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
Chọn đáp án D
Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4
Câu 16:
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
Chọn đáp án C
Phản ứng :
Câu 17:
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
Chọn đáp án C
Câu 18:
Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
Chọn đáp án C
Câu này có thể loại trừ đáp án, do đa số các em đều biết F là phi kim mạnh nhất, nên đáp án A và B dễ dàng bị loại. Giữa C và D cũng không khó để chọn được đáp án đúng.
Câu 19:
Cho dãy các chất : KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
Chọn đáp án B
Đối với câu hỏi loại này có thể làm theo kiểu liệt kê hoặc loại trừ, ở đây ta loại trừ saccarozơ và rượu etylic.Các chất điện li là : KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4.