Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit

Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit

Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit

  • 3151 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt công thức hóa học của oxit là PxOy.

Theo bài ra: 31x + 16y = 142 (1)

Thay x = 2 vào (1) được y = 5.

Vậy công thức hóa học của oxit là P2O5.


Câu 2:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

Xem đáp án

Đáp án: B

Na2O là oxit bazơ nên tác dụng với nước được dung dịch bazơ.

PTHH:

  Na2O + H2O  2NaOH


Câu 3:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

Xem đáp án

Đáp án: C

P2O5 là oxit axit nên tác dụng với nước được dung dịch axit.

PTHH:


Câu 5:

Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với

Xem đáp án

Đáp án B

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O0,05        0,1                              mol


Câu 7:

Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?


Câu 11:

Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

Xem đáp án

Chọn A

=> khối lượng Fe3O4 có trong quặng là 0,552 (tấn)

Vậy mFe = (0,522.3.56) :232 = 0,378 tn.


Câu 13:

Khử 44,8g hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3bằng V(lít) khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 40 gam chất rắn X. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Chọn B

Phản ứng khử oxit của CO có thể hiểu là:

Trước là 44,8 g oxit sau thu được 40g chất rắn.

Vậy lượng chất rắn sau phản ứng bị giảm. 


Câu 14:

Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

Xem đáp án

Chọn C

Chất vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là oxit axit

=> CO2, SO2 thỏa mãn


Câu 16:

Khử hoàn hoàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí H2, sau phản ứng thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tổng thể tích khí H2 đã dùng là:

Xem đáp án

Chọn C

moxit = mKL + moxi  moxi = moxit  mKL  = 24  17,6 = 6,4 gam.


Câu 18:

Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

Xem đáp án

Chọn A

Cần nhớ phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì:

nH2SO4=nH2O (áp dụng bảo toàn nguyên tố H)

 nH2O =nH2SO4=0,5.0,1=0,05 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

moxit+mH2SO4 =mmui sunfat + mH2Ommui sunfat=moxit+mH2SO4 -mH2O= (2,81+0,05.98)-0,05.18 = 6,81 gam

 


Câu 19:

Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là

Xem đáp án

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

Đặt mol RO = 1 (mol) 

mRO=nRO.MRO=R+16 gam

PTHH:

RO + H2SO4RSO4+H2O1              1            1                       mol

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO


Câu 23:

Dựa vào tính chất hóa học, oxit được chia thành mấy loại?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào tính chất hóa học oxit được chia làm 4 loại:

+ oxit bazơ

+ oxit axit

+ oxit lưỡng tính

+ oxit trung tính


Câu 24:

Oxit là:

Xem đáp án

Chọn C

 


Câu 25:

Oxit axit là:


Câu 26:

Oxit bazơ là:


Câu 27:

Oxit lưỡng tính là:


Câu 28:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ:


Câu 29:

Oxit nào sau đây là oxit axit?


Câu 30:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

Xem đáp án

Chọn C

P2O5 là oxit axit nên tác dụng được với nước để tạo dung dịch axit.


Câu 31:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

Xem đáp án

Chọn D

SO3 là oxit axit nên tác dụng được với nước để tạo thành dung dịch axit.


Câu 33:

Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

Xem đáp án

Chọn B

Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3

=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3


Bắt đầu thi ngay