Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 3)
-
2041 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Một cột cờ vuông góc với mặt đất có bóng dài 12m, tia nắng của mặt trời tạo với mặt đất một góc là (hình vẽ bên). Tính chiều cao của cột cờ.
Ta đưa về bài toán. Cho tam giác ABC vuông tại A có , . Tính AB.
Chiều cao cột cờ là AB.
Do vuông tại A nên ta có:
Câu 4:
Cho các biểu thức ; (với )
Tính giá trị của biểu thức A khi x=36.
Điều kiện: .
Thay (thỏa mãn đkxđ) vào biểu thức A ta được:
Vậy với thì .
Câu 6:
Với ĐKXĐ: và ta có:
Do x là số nguyên nên là số nguyên.
Do đó:
Suy ra .
Kết hợp với ĐKXĐ và x là số nguyên ta được .
Câu 7:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị (m là tham số và )
Vẽ (d) khi m=0.
Khi ta có
Với
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ .
Hình vẽ:
Câu 8:
Xác định m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=2x+1.
Đường thẳng song song với đường thẳng
Kết hợp điều kiện ta có (tm).
Vậy .
Câu 9:
Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
Do nên không mất tính tổng quát ta giả sử (d) cắt Ox và Oy như hình vẽ
Vì A là giao điểm của với Ox nên
Suy ra
Vì B là giao điểm của với Oy nên
Suy ra
Vì vuông tại O.
Khi đó:
Mà (thỏa mãn )
Vậy hoặc thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 10:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính . Trên nửa mặt phẳng có bờ là AB chứa nửa đường tròn, vẽ tiếp tuyến Ax, By. Từ điểm M tùy ý thuộc đường tròn (M khác A, B) vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Gọi E là giao điểm của CO và AM, F là giao điểm của DO và BM.
Chứng minh 4 điểm A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn.
Vì tam giác vuông tại A nên nó nội tiếp đường tròn đường kính CO (1)
Lại có vuông tại M (do MC là tiếp tuyến tại M) nên nó nội tiếp đường tròn đường kính CO (2)
Từ (1) và (2) cùng thuộc một đường tròn có đường kính CO (đpcm).
Câu 11:
Chứng minh AC+BD=CD và tứ giác MEOF là hình chữ nhật.
+) Xét đường tròn có CM và CA là hai tiếp tuyến cắt nhau nên (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Và DM và DB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra (đpcm)
+) CM Tứ giác MEOF là hình chữ nhật
Ta có: (cmt); nên OC là đường trung trực của đoạn tại . (3)
Tương tự ta có (4)
Xét nội tiếp đường tròn có AB là đường kính nên vuông tại (5)
Từ (3), (4) và (5) tứ giác MEOF là hình chữ nhật (đpcm).
Câu 12:
Do MEOF là hình chữ nhật vuông tại O.
Có CD là tiếp tuyến của tại M.
Suy ra MO là đường cao của , do đó (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Từ ý a) ta có (không đổi) (đpcm).
Câu 13:
Ta có: AC, BD là tiếp tuyến của
Do đó: ABCD là hình thang vuông có AB là đường cao.
Khi đó ta có:
(do theo câu b) ta có và theo câu c) ta có )
Nên (do )
là điểm chính giữa của cung AB.
Câu 14:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .
Phương pháp:
Sử dụng hằng đẳng thức
Đưa về dạng
Dấu = xảy ra khi .
Cách giải:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .
Với điều kiện: ta có:
Vì với mọi
(thỏa mãn ĐK ).