Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 4)

  • 1675 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Rút gọn biểu thức: A=sin15o+cos15ocos15ocot75o

Xem đáp án

A=sin15o+cos15ocos15ocot75o=tan15o+1cot75o=tan15o+1cot75o=tan15o+1tan15o=1


Câu 2:

Giải phương trình: 25x+5+4520x+45x+116=2754.
Xem đáp án

Điều kiện: x15

25x+5+4520x+45x+116=27545.5x+1+65.5x+15x+14=275475145x+1=27545x+1=27528515x+1=27528512x=15275285121    tm

Vậy x=15275285121


Câu 3:

Cho hai biểu thức P=22xx+22xx Q=1xx1x3x12 ; với x>1  x2,x3 .

Chứng minh rằng Q+2=x.

Xem đáp án

Điều kiện: x>1;x2;x3

Q=1xx1x3x12=x+x1xx1x+x1x3x1+2x12x1+2=x+x1xx1x3x1+2x12=x+x1x1+2=x2

Từ đó Q+2=x2+2=x

Vậy Q+2=x


Câu 4:

Cho hai biểu thức P=22xx+22xx Q=1xx1x3x12 ; với x>1  x2,x3 .

Tìm x để P.Q0

Xem đáp án

Ta có: P=1x;Q=x2  với x>1;x2;x3.

Nên M=P.Q=x2.1x=2xx

Để M02xx0

Với x>1  x2;x3  thì x>0

Nên M02xx02x0

x20x2

Kết hợp điều kiện x>1  x2;x3  ta có 1<x<2 .

Vậy 1<x<2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 5:

Cho hai hàm số bậc nhất y=m+1x+2m  và y=2m+1x+3m

Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.

Xem đáp án

Xét hai hàm số bậc nhất y=m+1x+2m    y=2m+1x+3m (ĐK:m1;m12)

Hai đường thẳng song song khi m+1=2m+12m3mm=0m0

Vậy không tồn tại giá trị của m thỏa mãn đề bài.


Câu 6:

Cho hai hàm số bậc nhất y=m+1x+2m  và y=2m+1x+3m

Tìm giá trị của m để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.

Xem đáp án

Để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục hoành.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:

m+1x+2m=2m+1x+3mx.m=m

+) Nếu m=0  thì hai đương thẳng trùng nhau.

+) Nếu m0 ta có hoành độ giao điểm là x=1

Với x=1  ta có tung độ giao điểm là y=m+1.1+2m=m1

Để thỏa mãn đề ta cần có tung độ giao điểm bằng 0.

y=0m1=0m=1 (thỏa mãn)

Vậy m=1 .


Câu 7:

Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C, D là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao cho góc COD luôn bằng 90o  (C nằm giữa AD). Tiếp tuyến tại C, D cắt đường thẳng AB lần lượt tại F, G. Gọi E là giao điểm của FCGD.

Tính chu vi của tam giác ECD theo R.

Xem đáp án

Media VietJack

Từ tính chất của tiếp tuyến ta có OCG=ODG=90o=COD  nên CODE là chữ nhật.

Lại có OC=OD=R  nên CODE là hình vuông.

Suy ra CE=DE=CO=DO=R

Xét tam giác ECD vuông tại E, theo định lý Pytago ta có: CD=CE2+DE2=R2+R2=R2

Chu vi tam giác CEDEC+ED+CD=2R+R2 .


Câu 8:

Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C, D là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao cho góc COD luôn bằng 90o  (C nằm giữa AD). Tiếp tuyến tại C, D cắt đường thẳng AB lần lượt tại F, G. Gọi E là giao điểm của FCGD.

Khi tứ giác FCDG là hình thang cân. Hãy tính tỉ số ABFG.

Xem đáp án

Media VietJack

Khi tứ giác PCDG là hình thang cân thì CF=DG;F=G  và CD//FG

Ta có tam giác EFG cân tại E có EFG=90O  nên F=G=45o

Xét tam giác OFC vuông tại CF=45o  nên tam giác CFO vuông cân tại C.

Suy ra CF=CO=R

Tương tự ta có DG=DO=R

Từ đó CF=CE=DE=DG=R  nên C, D lần lượt là trung điểm của EF, EG

Suy ra CD là đường trung bình của tam giác EFG. Khi đó FG=2CD=2R2

ABFG=2R2R2=12


Câu 10:

Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C, D là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao cho góc COD luôn bằng 90o  (C nằm giữa AD). Tiếp tuyến tại C, D cắt đường thẳng AB lần lượt tại F, G. Gọi E là giao điểm của FCGD.
Tìm vị trí của C, D sao cho tích AD.BC đạt giá trị lớn nhất.
Xem đáp án

Gọi giao điểm của CBADI. Khi đó ta có các tam giác ACI, BDI vuông cân tại C, D.

Đặt AC=x;BD=yCB.AD=x+y2y+x2=3xy+x2+y22

Ta có AC2+CB2+BD2+AD2=8R2 (định lý Pytago)

Suy ra 4x2+y2+4xy2=8R2Cosi8xy+4xy2xy8R28+42

Dấu “=” khi x=y

Ta có 22AD.BC8R2=2xy2

Vậy để tích CB.AD lớn nhất thì x=y  khi đó C, D là điểm chính giữa của các cung phần tư thứ nhất và thứ hai trên nửa đường tròn đã cho.


Câu 11:

Với hai số dương x, y thỏa mãn x+y=2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=1+1x2+1x+12+1+1y2+1y+12+4x+1y+1

Xem đáp án

Phương pháp:

Đánh giá và chọn ra bộ số thích hợp để chứng minh không tồn tại giá trị lớn nhất của T.

Cách giải:

Với a>0  ta có hệ thức:

1+1a1a+12=1+1a2+1a+12+2a2a+121aa+1=1+1a2+1a+12+2a2a+12a+2a+1=1+1a2+1a+12

Nên 1+1a2+1a+12=1+1a1a+1=1+1a1a+1

Khi đó: T=1+1x2+1x+12+1+1y2+1y+12+4x+1y+1=2+1x+1y

Ta sẽ chứng minh không tồn tại giá trị lớn nhất của T.

Giả sử M>0  là giá trị lớn nhất của T.

Khi đó nếu ta chọn 1x=M+1x=1M+10;1;y=21M+1>0 . Khi đó ta có x, y vừa chọn thỏa mãn là các số dương và x+y=2 .

Với bộ x, y vừa chọn ta có T=2+1x+1y>2+M+1

Vậy không tồn tại giá trị lớn nhất của T.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương