IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 8)

  • 2032 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các biểu thức: A=6xx3  B=2xx92x+3  với  x>0;x9.

Tính giá trị của A khi  x=4
Xem đáp án

Với x=4.  thỏa mãn điều kiện  x>0;x9

Thay x=4  vào biểu thức A=6xx3  ta được:

 A=64.43=62.23=62=3

Vậy khi x=4  thì  A=3.


Câu 2:

Cho các biểu thức: A=6xx3  B=2xx92x+3  với  x>0;x9.
Rút gọn biểu thức  M=A:B
Xem đáp án

Điều kiện:  x>0;x9

 M=A:B=6xx3:2xx92x+3=6xx3:2x2x3x3x+3=6xx3:6x3x+3=6xx3.x3x+36=x+3x

Vậy M=x+3x .


Câu 3:

Cho các biểu thức: A=6xx3  B=2xx92x+3  với  x>0;x9.

Tìm các giá trị của x để  3x+5=2M.

Xem đáp án

Điều kiện:  x>0.

 3x+5=2M3x+5=2.x+3xx3x+5=2x+63x+5x=2x+63x+3x6=0x+x2=0x1x+2=0x1=0x+2=0x=1x=2ktmx=1tm

Vậy  x=1.


Câu 4:

Thực hiện phép tính:  3850212.
Xem đáp án

3850212=322.252.221=3.225221=62522+1=1


Câu 5:

Giải các phương trình sau:x26x+9=1

Xem đáp án

Điều kiện xác định:  x(x26x+90x320 đúng với mọi x )

 x26x+9=1x32=1x3=1x3=1x3=1x=4x=2tmdk

Vậy  S=2;4


Câu 6:

Giải các phương trình sau: 212x33x+448x=17.
Xem đáp án

Điều kiện xác định:  x0

 212x33x+448x=17.222.3x33x+442.3x=172.23x33x+4.4.3x=1743x33x+163x=17173x=173x=13x=1x=13tmdk

Vậy  S=13. 


Câu 7:

Cho hàm số y=m+1x+6  (1) với  m1

Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2

Xem đáp án

Với m=2  thì  y=3x+6

Vẽ đồ thị hàm số:  y=3x+6

+) Giao điểm A của đường thẳng y=3x+6  với trục Ox là:

 yA=03xA+6=0xA=2A2;0

+) Giao điểm B của đường thẳng y=3x+6  với trục Oy là:

 xB=0yB=3xB+6=6B0;6

+) Vẽ đường thẳng y=3x+6  trong mặt phẳng Oxy:

Ta có đường thẳng y=3x+6  đi qua hai điểm  A2;0;B0;6

Nên đường thẳng y=3x+6  chính là đường thẳng AB.

Ta có hình vẽ bên.
Media VietJack

Câu 8:

Cho hàm số y=m+1x+6  (1) với  m1

Gọi đồ thị của hàm số (1) là đường thẳng (d), tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=5x+m2  tại một điểm nằm trên trục tung.

Xem đáp án

Để d:y=m+1x+6  cắt đường thẳng y=5x+m2  tại một điểm nằm trên trục tung thì m+15  và phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng có nghiệm  x=0

 m+15m+1.0+6=5.0+m2m46=m2m4m=8m=8tmdk  m1

Vậy m=8  là giá trị cần tìm.


Câu 9:

Cho hàm số y=m+1x+6  (1) với  m1
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng  32.
Xem đáp án

Media VietJack

Đồ thị hàm số y=m+1x+6  với m1  là đường thẳng cắt Ox tại điểm A'6m+1;0  và cắt Oy tại điểm  B0;6

Suy ra: OA'=6m+1=6m+1  OB=6=6  

Kẻ OHA'B  tại H thì OH chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng  d

Ta có:

1OH2=1OA'2+1OB21322=16m+12=162116=136m+12+136118=m+12+136236=m2+2m+1+1362=m2+2m+2m2+2m=0mm+2=0m=0m+2=0m=0m=2tmdk

Vậy m0;2  là giá trị cần tìm.

Câu 10:

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O;R . Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn tâm O (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với AB.

Chứng minh rằng bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án

Media VietJack

MA, MB là các tiếp tuyến của M đến đường tròn  O;R

 OAM=OBM=90°

 A, B thuộc đường tròn đường kính OM

 M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn (đpcm).


Câu 11:

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O;R . Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn tâm O (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với AB.

Chứng minh rằng MOAB  tại H.

Xem đáp án

MA, MB là các tiếp tuyến của M đến đường tròn  O;R

MA=MB MO là tia phân giác của AMB  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó MO đồng thời là đường cao của tam giác cân AMB

Suy ra MOAB  tại H.


Câu 12:

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O;R . Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn tâm O (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với AB.

Nếu OM=2R hãy tính độ dài MA theo R và số đo các góc AMB,AOB ?

Xem đáp án

OAM=90°ΔOAM vuông tại A

OM2=OA2+MA2 (định lý Py-ta-go)

 MA2=OM2OA2=2R2R2=R3

Áp dụng tỉ số lượng giác cho tam giác vuông OAM ta được:

 sinAOM=AMOM=R32R=32AOM=60°

Do MA, MB là các tiếp tuyến của M đến đường tròn  O;R

OM là tia phân giác của AOB  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 AOB=2.AOM=2.60°=120°.


Câu 13:

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O;R . Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn tâm O (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với AB.

Kẻ đường kính AD của đường tròn (O), MD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C. Chứng minh rằng MHC=ADC.  

Xem đáp án

ΔOAM vuông tại AAHOMAM2=MH.MO  (1)

Ta có: ACD=90°  (do AD là đường kính)  ACDM

OAM=90° hay DAM=90°ΔADM  vuông tại AACDMAM2=MC.MD  (2)

Từ (1), (2)  MH.MO=MC.MD=AM2MHMD=MCMO

Xét ΔMHC  ΔMDO  có:

 OMD chung

 MHMD=MCMO (cmt)

 ΔMHC~ΔMDOcgcMHC=ADCdpcm


Câu 14:

Cho x, y  là các số dương thỏa mãn x2y.  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M với  M=x2+y2xy.

Xem đáp án

Phương pháp

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: với a,b>0  thì  a+b2ab

Cách giải

Ta có:  x,y>0;x2yxy2

 M=x2+y2xy=x2xy+y2xy=xy+yx=x4y+yx+3x4y2x4y.yx+3x4y=2.14+34.2=52

Dấu “=” xảy ra khi  x4y=yxxy=2x2=4y2x=2yx=2yx=2yx=2yx=2y

Vậy Mmin=52  khi  x=2y.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương