IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 10)

  • 2134 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biểu thức P=aa2+aa+2.a44a .

Tìm điều kiện của a để P xác định.

Xem đáp án

P xác định a0a20a+204a>0a>0a2a2a>0a22a>0a4 .

Vậy a>0;a4  thì biểu thức P xác định.


Câu 2:

Cho biểu thức P=aa2+aa+2.a44a .

Rút gọn P.

Xem đáp án

ĐKXĐ: a>0;a4 .

P=aa2+aa+2.a44a   =aa+2+aa2a+2a2.a+2a222.a   =a+2a+a2a2a   =2a2a=a

Vậy P=a  với a>0;a4 .


Câu 3:

Cho biểu thức P=aa2+aa+2.a44a .

Tìm a để P<3 .

Xem đáp án

ĐKXĐ: a>0;a4 .

P<3a<3a<32a<9

Kết hợp với điều kiện xác định 0<a<9;a4 .

Vậy 0<a<9;a4  thì P<3 .


Câu 4:

Chứng minh: Giá trị của biểu thức A=5+3.6+2415.23  là một số nguyên.

Xem đáp án

Phương pháp

Dựa vào các hằng đẳng thức và công thức A2=AkhiA0AkhiA<0  để biến đổi và rút gọn A.

Cách giải

A=5+3.6+2415.23   =5+3.3+1223415   =5+3.3+1223415   =5+3.3+1423415   =5+3.3+1312415   =5+3.3+131415  do31>0   =5+3.31415=5+32415   =5+3.8215=5+35253+3   =5+3.532=5+353do53>0   =53=2

Vậy A=2  là một số nguyên.


Câu 5:

Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: d1:y=2x3  d2:y=12x+2 .
Xem đáp án

Media VietJack

+ Vẽ đồ thị hàm số d1:y=2x3 .

Bảng giá trị:

Media VietJack

Vậy đồ thị hàm số d1  là đường thẳng đi qua hai điểm 1;1;3;3 .

+ Vẽ đồ thị hàm số d2:y=12x+2 .

Bảng giá trị:

Media VietJack

Vậy đồ thị hàm số d2  là đường thẳng đi qua hai điểm 0;2;4;0


Câu 6:

Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng d1  d2  (bằng phép tính).

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1  d2 :

2x3=12x+22x+12x=2+352x=5x=2

Thay x=2  vào hàm số y=2x3  ta được y=2.23=1 .

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1  d2  A2;1 .


Câu 7:

Tìm m để ba đường thẳng d1,d2  d3:y=3x2m3  đồng quy.

Xem đáp án

Ba đường thẳng d1,d2  d3:y=3x2m3  đồng quy d3  đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1   d2Ad3.

Thay tọa độ điểm A vào hàm số d3:y=3x2m3  ta được: 1=3.22m32m=631m=1 .

Vậy m=1  thì ba đường thẳng d1,d2  d3:y=3x2m3  đồng quy.


Câu 8:

Giải hệ phương trình 3x2y9=05x+2y7=0 .

Xem đáp án
3x2y9=05x+2y7=03x2y=95x+2y=78x=9+73x2y=98x=162y=3x9x=22y=3.29x=22y=3x=2y=32
Vậy phương trình có nghiệm x;y=2;32

Câu 9:

Giải phương trình 3x2+12x+12=75 .

Xem đáp án

ĐKXĐ: 3x2+12x+120x2+4x+40x+220  đúng x .

    3x2+12x+12=753x2+12x+12=753x2+12x63=0x2+4x21=0x2+7x3x21=0x+7x3=0x+7=0x3=0x=7x=3

Vậy phương trình có hai nghiệm x=7  x=3 .


Câu 10:

Cho tam giác ABCAH là đường cao, biết BH=9cm;HC=16cm  tanACB=34 .

Tính độ dài các cạnh AH, AC.

Xem đáp án

Trong ΔAHC  vuông tại H có:

tanACB=AHHC=34AH=HC.34=16.34=12cmAC2=AH2+HC2=122+162=400AC=400=20cm

Vậy AH=12cm;AC=20cm .


Câu 11:

Cho tam giác ABCAH là đường cao, biết BH=9cm;HC=16cm  tanACB=34 .

Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA. Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn B;BA

Xem đáp án

Media VietJack

Trong ΔABH  vuông tại H có:

AB=AH2+BH2=122+92=225=15cm

Nhận thấy: AB2+AC2=152+202=625=252=BC2 .

ΔABC vuông tại ABACA .

AC là tiếp tuyến của đường tròn B;BA  (định nghĩa).

Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn B;BA .


Câu 12:

Cho tam giác ABCAH là đường cao, biết BH=9cm;HC=16cm  tanACB=34 .

Tia AH cắt đường tròn B;BA  tại DDA . Vẽ tiếp tuyến Dx của B;BA  (với D là tiếp điểm). Chứng minh rằng Dx đi qua điểm C.

Xem đáp án

+ Xét ΔABD  có: BA=BD;BHAD .

BH là đường cao đồng thời là đường phân giác của ΔABD  cân tại B (tính chất).

ABC=DBC

+ Xét ΔABC  ΔDBC  có:

BC chung

ABC=DBCcmtBA=BDgtΔABC=ΔDBCcgc

(hai góc tương ứng).

BDDC

DC là tiếp tuyến của đường tròn B;BA .

DCDx hay Dx đi qua điểm C (đpcm).


Câu 13:

Cho tam giác ABCAH là đường cao, biết BH=9cm;HC=16cm  tanACB=34 .

Cạnh BC cắt đường tròn (B; BA) tại E.Chứng minh AE là tia phân giác của góc HAC và EH.tanABC=EC.sinABC

Xem đáp án

+ Ta có  BAE=BEA(do ΔABE  cân tại B).

Lại có BAE+EAC=BAC=90° .

BAE+EAC=90°1

Mặt khác: BEA+HAE=180°AHE=90°2 .

Từ (1) và (2) EAC=HAEAE  là tia phân giác của HAC  (đpcm).

+ Nếu EH.tanABC=EC.sinABC

Thì EH.ACAB=EC.ACBCEH.2015=EC.2025EH3=EC51 .

Ta có: AE là tia phân giác của HAC .

EHEC=AHAC=1220=35 (tính chất đường phân giác)

EH3=EC5 (1) luôn đúng.

Vậy EH.tanABC=EC.sinABC .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương