IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 2)

  • 6074 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khẳng định nào sau đây là sai ?
Xem đáp án
Các nguyên hàm sai khác nhau hằng số nên C là đáp án sai.
Chọn C

Câu 2:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là fx=x3+3x2+1
Xem đáp án
Ta có: x3+3x2+1dx=x3dx+3x2dx+dx=x44+x3+x+C.
Chọn A

Câu 3:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=cosx
Xem đáp án
Dựa theo bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp, ta chọn D.

Câu 4:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=2x+1
Xem đáp án
Ta có 2x+1dx=21x+1dx=2lnx+1+C
Chọn đáp án B

Câu 5:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=ex+2x thỏa mãn F0=32.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: Fx=ex+2xdx=ex+x2+C.
Mà: F0=32 nên e0+0+C=32C=12.
Vậy: Fx=ex+x2+12.

Câu 6:

Xét các hàm số fx,gx tùy ý, liên tục trên khoảng K và α là một số thực bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án
Phương án α.fxdx=αfxdx sai khi α=0.
Phương án fxgxdx=fxdx.gxdx sai vì lý thuyết.
Phương án fxgxdx=fxdx+gxdx sai vì lý thuyết.
Chọn C

Câu 7:

Cho fxdx=Fx+C, khi đó f5x+1dx
Xem đáp án

Chọn B

f5x+1dx=f5x+1.15.d5x+1=15f5x+1d5x+1=15F5x+1+C


Câu 8:

Xét f(x) là một hàm số tùy ý, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn a;b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án
Theo định nghĩa, ta có abfxdx=FbFa
Chọn C

Câu 9:

121xdx bằng
Xem đáp án
Ta có 121xdx=lnx21=ln2ln1=ln2
Chọn D

Câu 11:

Biết 12fxdx=212gxdx=6. Khi đó 12fxgxdx bằng
Xem đáp án
Ta có: 12fxgxdx=12fxdx12gxdx=26=4
Chọn A

Câu 12:

Cho hai hàm số f(x), g(x), xác định và liên tục trên đoạn .a;b Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án
Theo tính chất của tích phân ta có:
abfx+gx dx=abfx dx+abgxdx
Chọn D

Câu 13:

Biết 13fxdx=2. Tính 135fxdx.
Xem đáp án
Ta có 135fxdx=5.13fxdx=5.2=10
Chọn D

Câu 14:

Biết 12fxdx=526fxdx=3. Tính 16fxdx.
Xem đáp án
Ta có 16fxdx=12fxdx+26fxdx=53=2
Chọn A

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho u=i+2j3k. Tọa độ của u là:

Xem đáp án
Ta có: u=i+2j3ku1;2;3
Chọn B

Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A1;2;3. Hình chiếu vuông góc của điểm A trên trục Oy là điểm nào dưới đây?
Xem đáp án
Hình chiếu vuông góc của điểm A1;2;3 lên trục Oy là điểm M0;2;0.
Chọn D

Câu 17:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+4z7=0. Tọa độ tâm và bán kính của (S) là
Xem đáp án

Chọn C

Phương trình mặt cầu đa cho có dạng: x2+y2+z22ax2by2cz+d=0a2+b2+c2>d
a=1, b=-2, c=-2, d=-7
Vậy tâm mặt cầu là I1;2;2 và bán kính mặt cầu R=1+4+4+7=4.


Câu 18:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;2;3B3;1;0. Phương trình mặt phẳng α đi qua điểm A1;2;3 và có véc tơ pháp tuyến AB
Xem đáp án

Ta có: AB=2;1;3
Mặt phẳng α đi qua điểm A1;2;3, véc tơ pháp tuyến n=AB=2;1;3 có phương trình là

2x11y2+3z+3=02xy+3z+9=0
Chọn D


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α:x+y+2z+2=0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng α?
Xem đáp án
Vì 11=11=2221 nên mặt phẳng α song song với mặt phẳng (S).
Chọn D

Câu 20:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;0),B(0;3;0),C(0;0;2) có phương trình là
Xem đáp án

Chọn D

Phương trình mặt chắn đi qua ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c)a,b,c0xa+yb+zc=1.

Câu 21:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=cos2x
Xem đáp án

Chọn D

Ta có cos2xdx=12sin2x+C

Câu 22:

Cho hàm số f(x) có f'(x)=sin2xf(0)=1.Khi đó fπ4 bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có abf'(x) dx=f(b)f(a) nên 0π4sin2x dx=12cos2x0π4=12=fπ4f(0)
Mà f(0)=1 suy ra fπ4=32

Câu 23:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=cosx2x
Xem đáp án

Chọn D

Ta có:
cosx2xdx=sinx2.x22+C=sinxx2+C.

Câu 24:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=x1+2x2
Xem đáp án
Ta có x1+2x2dx=xdxdx+21x2dx=x22x2x+C.
Chọn B

Câu 25:

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng công thức nguyên hàm từng phần: u dv=uvv du.
Đặt: u=lnx1dv=2xdxdu=dxx1v=x21.
2xlnx1 dx=x21lnx1x+1 dx.

Câu 27:

Biết F(x)=lnxx là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng 0;+. Giá trị của I=1e1e2f(x)dx bằng
Xem đáp án

Chọn D

I=1e1e2f(x)dx=1e1edx21ef(x)dx=1ee12lnxx1e=13e


Câu 28:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R có 12fxdx=215fxdx=6. Khi đó 25fxdx bằng?
Xem đáp án
Ta có 15fxdx=12fxdx+25fxdx.
25fxdx=15fxdx12fxdx=62=4.
Vậy 25fxdx=4.
Chọn D

Câu 29:

Cho hàm số y=fx là hàm số bậc nhất liên tục trên R. Biết 12fxdx=204fxdx=4. Tính 12ff2x1dx?
Xem đáp án

Chọn D

Ta có y=fx là hàm số bậc nhất vậy phương trình hàm số y=fx có dạng:
fx=mx+n m0.
12fxdx=212mx+ndx=212mx2+nx12=2.
2m+2n12m+n=232m+n=2.
04fxdx=404mx+ndx=412mx2+nx04=48m+4n=4.
Vậy 8m+4n=432m+n=2m=2n=5fx=2x+5.
Khi đó f2x1=22x1+5=4x+7ff2x1=24x+7+5=8x9.
Nên 12ff2x1dx=128x9dx4x29x12=15.

Câu 30:

Cho hàm số fx liên tục trên R và 13xfx2+1x2+1dx=2. Tính I=210fxxdx.
Xem đáp án
Đặt t=x2+1dt=2xdxxdx=12dt.
Đổi cận: x=1t=2, x=3t=10.
Khi đó 12210fttdt=212210fxxdx=2I=4.
Chọn D

Câu 31:

Kết quả của tích phân I=13x+1exdx được viết dưới dạng I=ae3+be với a, b là các số hữu tỷ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Đặt u=x+1dv=exdxdu=dxv=ex.
Khi đó I=x+1ex1313exdx=x+1ex13ex13=3e3e.
Suy ra a=3b=1. Vậy ab=3.

Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;1, B2;1;3, C2;3;3. Điểm Ma;b;c thỏa mãn AB=MC. Khi đó P=a2+b2c2 có giá trị bằng
Xem đáp án
Ta có: AB=1;3;4, MC=2a;3b;3c.
Khi đó AB=MC2a=13b=33c=4a=3b=6c=1
P=a2+b2c2=32+6212=44.
Chọn C

Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A2;4;1, B8;2;1. Phương trình mặt cầu đường kính AB là
Xem đáp án
Gọi I là trung điểm của ABI3;3;1 là tâm của mặt cầu cần tìm.
Bán kính R=IA=2+32+432+112=26.
Phương trình mặt cầu đường kính AB là x+32+y32+z12=26
Chọn A

Câu 34:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;2)B(2;5;4). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Xem đáp án

Chọn B

Gọi I là trung điểm đoạn thẳng ABI(0;3;1).
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm I(0;3;1) và nhận AB=(4;4;6) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 4(x0)+4(y3)6(z+1)=0 hay 2x2y+3z+9=0.

Câu 36:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên R thỏa f10=0, f4=1 và 13f3x+1dx=2. Tính tích phân I=410xf'xdx.
Xem đáp án
Đặt t=3x+1dt=3dx.
Đổi cận: x=1t=4; x=3t=10.
Khi đó: 13f3x+1 dx=41013ftdt=2410ftdt=6410fxdx=6.
* Xét tích phân: I=410xf'xdx
Đặt: u=xdv=f'xdxdu=dxv=fx
Khi đó I=xfx410410fx dx=10.f104.f46=2.
* Vậy I = -2

Câu 37:

Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = 5a, bán kính đáy r = 7a. Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón và có khoảng cách từ tâm O của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 4a. Tính diện tích của thiết diện đó.
Xem đáp án

Media VietJack

Giả sử thiết diện SAB đi qua đỉnh S cắt đường tròn đáy tại A và B (như hình vẽ).
Gọi I là trung điểm của dây cung AB. Từ tâm O của đáy vẽ OKSI thì OKSAB.
Theo bài ra ta có AO=r=7a; SO=h=5a; OK=4a.
Trong tam giác vuông SOI ta có:
1OK2=1OI2+1OS2OI=OS.OKOS2OK2=5a.4a25a216a2=20a3SI=SO2+OI2=25a2+400a29=25a3
Xét tam giác vuông OAI ta có: AB=2AI=2AO2OI2=249a2400a29=2a413.
Vậy diện tích của thiết diện SAB là SΔSAB=12.25a3.2a413=25a2419.

Câu 38:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng 0;+ thỏa mãn điều kiện f2=5x26f'x=2x.fx+1,x>0. Tính f(3).
Xem đáp án
Từ giả thiết, ta có: x26f'x=2xfx+1x2f'x+2x.fx=6x22.
Suy ra x2fx'=6x22x2fx=6x22dxx2fx=2x32x+C
Lại có f2=5C=8fx=2x2x+8x2.
Vậy f3=569.

Câu 39:

Tính e2xsin3xdx.
Xem đáp án

* Xét I=e2xsin3xdx
Đặt u=e2xdv=sin3xdxdu=2e2xdxv=13cos3x
Khi đó I=13e2x.cos3x+23e2xcos3xdx (1)
* Xét J=e2xcos3xdx
Đặt u1=e2xdv1=cos3xdxdu1=2e2xdxv1=13sin3x
J=13e2x.sin3x23e2xsin3xdx=13e2x.sin3x23I(2)
Thay (2) vào (1) ta có: I=13e2x.cos3x+2313e2x.sin3x23I
Vậy I=e2x13.2sin3x3cos3x+C.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương