IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 4)

  • 5829 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

3x2+1 dx bằng
Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 3x2+1 dx=3x33+x+C=x3+x+C.

Câu 2:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=2cosxsinx
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 2cosxsinx dx=2sinx+cosx+C

Câu 3:

2xx2+14dx bằng
Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=x2+1, ta được dt=2xdx.
Khi đó 2xx2+14dx=t4dt=t55+C.
Thay t=x2+1, ta được 2xx2+14dx=x2+155+C.

Câu 4:

sin3x13 dx bằng
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: sin3x13dx=13cos3x13+C.

Câu 5:

x+5x dx bằng
Xem đáp án
Ta có fxdx=x+5x dx=x22+5xln5+C
Chọn A

Câu 6:

1+3lnx.lnxx dx bằng
Xem đáp án

Chọn C

Đặt t=1+3lnx, suy ra t2=1+3lnx.
Ta có: 2tdt=3xdx; lnx=t213.
Khi đó
1+3lnx.lnxx dx=tt21323tdt=29t4t2 dt=29t55t33+C
Hay 1+3lnx.lnxx dx=291+3lnx1+3lnx1+3lnx513+C.

Câu 7:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn e3x4f(x)+f'(x)=2f(x)f(x)>0,x0f(0)=1. Tính I=0ln2f(x)dx.
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: e3x4fx+f'x=2f(x)2e2xf(x)+e2x.f'(x)2f(x)=1exe2x.fx'=1ex.
Do đó e2x.f(x) là một nguyên hàm của 1ex, tức e2x.f(x)=1ex+C.
Thay x = 0 vào ta được C = 2. Tìm được f(x)=2e2x1e3x2.
I=0ln2f(x)dx=0ln22e2x1e3x2dx=0ln24e4x4e5x+1e6xdx=37320.

Câu 8:

Biết rằng g(x) là một nguyên hàm của fx=(x+1)sinxg(0)=0, tính g(π).
Xem đáp án

Chọn C

Ta có x+1sinxdx=x+1cosx'dx=(x+1)cosx+cosx dx
=(x+1)cosx+sinx+C
Lúc này, xét gx=(x+1)cosx+sinx+C với g(0)=0 ta có C=1.
Tức g(x)=(x+1)cosx+sinx+1.
Vậy g(π)=π+2.

Câu 9:

Tính I=14x+12x.dx.
Xem đáp án

Chọn C

I=14x+12x.dx=14x212x.dx=13x3x14=103


Câu 10:

Cho 12fxdx=3. Khi đó 12fxe dx bằng
Xem đáp án

Chọn D

Ta có 12fxe dx=1e12fxdx=3e.

Câu 11:

213x22x dxbằng
Xem đáp án
Ta có 213x22x dx=x3x221=12.
Chọn A

Câu 12:

212x2dx bằng
Xem đáp án

Chọn B

Ta có 212x2dx=2211x2dx=2lnx221=4ln2.

Câu 13:

Biết rằng 031e3xe2x+ex+1 dx=aeb với a,  b, hãy tính ba.
Xem đáp án
Ta có 031e3xe2x+ex+1 dx=031exe2x+ex+1e2x+ex+1 dx=031exdx=xex03=4e3.
Suy ra a=4;b=3.
Chọn B

Câu 14:

Cho hàm số y=fx sao cho f'x liên tục trên R, 12fxxdx=3ln2 và f2=3. Tính I=12f'x.lnxdx.
Xem đáp án
Đặt u=lnxdv=f'xdx, chọn du=1xdxv=fx.
Ta có I=fx.lnx1212fxxdx=f2.ln23+ln2=4ln23
Chọn A

Câu 15:

Biết I=33x23x+1x+4dx=10+aln2+bln3+cln7 với a,b,c. Tính T=a+b+c.
Xem đáp án

Chọn A

Đặt fx=x23x+1.
Ta có bảng phá dấu trị tuyệt đối trong biểu thức fx như sau
Media VietJack
Từ đó I=312x+5x+4dx+124x1x+4dx+232x5x+4dx
I=3123x+4dx12415x+4dx2323x+4dxI=106ln3+12ln2+3ln7
Vậy ta có a=12,b=6,c=3T=9.

Câu 16:

Giả sử hàm số f(x)  liên tục và dương trên đoạn 0;3 thỏa mãn f(x).f(3x)=4. Tính tích phân I=0312+fxdx.
Xem đáp án

Chọn C

Ta có fx.f3x=4fx>0,x0;3f3x=4fx.
I=0312+fx dx
Đặt t=3xdt=dx
Đổi cận x=0t=3;x=3t=0.
Thay vào ta được
I=0312+f3tdt=0312+f3x dx=0312+4fx dx=03fx2fx+4 dx=1203fxfx+2 dx=1203fx+22fx+2 dx=120312fx+2 dx=12x03031fx+2 dx=32II=32I2I=32I=34
Vậy I=34.

Câu 17:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Media VietJack

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) và trục Ox được tính theo công thức nào sau đây?

Xem đáp án
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) và trục Ox được tính theo công thức .
12fxdx=113fxdx+132fxdx
Chọn D

Câu 18:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số fx=x12xx2+1 và trục Ox.
Xem đáp án

Chọn A

Media VietJack

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f(x) và trục Ox là x12xx2+1=0.
Phương trình nêu trên có tập nghiệm là 1;2fx0,  x1;2.
Do đó, diện tích mà ta cần tính là
S=12x12xx2+1 dx=12x12xx2+1 dx=1120.

Câu 19:

Gọi là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi parabol và đường thẳng Ta có
Xem đáp án

Chọn D

Media VietJack

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường đã cho là
x22+3x2=x+1x22+x21=0x=2x=1.
Ta có S=21x+1x223x2dx=21x22x2+1dx=x36x24+x12=94.
 

Câu 20:

Hình vẽ dưới đây là một mảnh vườn hình Elip có bốn đỉnh là I,J,K,L; ABCD,  EFGH là các hình chữ nhật; IJ=10 m,KL= 6 m, AB=5 m,EH=3 m. Biết rằng kinh phí trồng hoa là 50000 đồng/m2 , hãy tính số tiền (làm tròn đến hàng đơn vị) dùng để trồng hoa trên phần gạch sọc.
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Gọi Elip đã cho là (E).
Dựng hệ trục Oxy như hình vẽ, khi đó
(E) có phương trình là x225+y29=1.
Suy ra
+ Phần phía trên trục Ox của (E) có phương trình là y=3525x2.
+ Phần phía bên phải trục Oy của (E) có phương trình là x=539y2.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (E), AD, BC là
S1=402,53525x2dx=12525π12+2538=5π+1532 m2.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (E), EF, GH là
S2=401,5539y2dy=2039π12+938=5π+1532 m2.
Diện tích phần đất trồng hoa (phần gạch sọc) là
S=S1+S2SPQRS=2.5π+153215 m2.
Vậy số tiền dùng để trồng hoa là : S 50000đồng, làm tròn đến hàng đơn vị là 2119834 đồng

Câu 21:

Một quần thể virut Corona P đang thay đổi với tốc độ P't=50001+0,2t, trong đó t là thời gian tính bằng giờ. Quần thể virut Corona P ban đầu (khi t=0) có số lượng là 1000 con. Số lượng virut Corona sau 3 giờ gần với số nào sau đây nhất?
Xem đáp án
Ta có Pt=P'tdt=50001+0,2tdt=5000.10,2ln1+0,2t+C=25000.ln1+0,2t+CP0=1000C=1000.
.
Vậy biểu thức tính số lượng virut Corona với thời gian t bất kỳ là Pt=25000.ln1+0,2t+1000.
Với t = 3 giờ ta có P3=25000.ln1+0,2.3+100012750,09.
Vậy số lượng virut khi t = 3 giờ khoảng 12750 con.

Câu 23:

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=sinx, y=cosx, các đường thẳng x=0,x=π4. Biết rằng khối tròn xoay do (H) quay quanh trục Ox tạo ra có thể tích là πa, hỏi rằng có bao nhiêu số nguyên nằm trong khoảng ?
Xem đáp án
Do trên đoạn 0;π4 ta có cosxsinx nên thể tích của khối đã nêu là
V=πabcos2xdxπabsin2xdx=π0π4cos2xdx=π2sin2x0π4=π2
Trong khoảng (2;10) có 7 số nguyên.
Chọn B

Câu 24:

Cho hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x, trục hoành, các đường thẳng x = 1 và x = 4. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong trên quanh trục Ox bằng
Xem đáp án

Chọn B

Công thức tính thể tích khối tròn xoay quay quanh trục Ox là V=πabf2x dx=π14x dx.

Câu 25:

Cho a, b là hai số thực dương. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=ax2 và đường thẳng y=bx. Quay (H) quanh trục hoành thu được khối có thể tích là V1, quay (H) quanh trục tung thu được khối có thể tích là V2. Tìm sao cho V1=V2.
Xem đáp án
Media VietJack
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng đã cho là ax2=bx.
Do ax2=bxx=0x=ba nên các giao điểm là O và Mba;b2a
(Tham khảo hình vẽ kèm theo)
Đến đây ta có:
+ V1=π  ba0bx2dxπ  ba0ax22dx=πb2.x33  ba0πa2.x55  ba0=2πb515a3(đơn vị thể tích).
+ V2=π0b2aya2dy    π0b2ayb2dy=πy22a0b2a    πy33b20b2a=πb46a3(đơn vị thể tích)
Do vậy V1=V22πb515a3=πb46a3b=54.
Chọn D

Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho a=1;2;5,b=0;2;1. Nếu c=a4b thì c có tọa độ là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: a=1;2;5; 4b=0;8;4.
Vậy tọa độ của vectơ c=a4b=1;10;9.

Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;1;1, B3;2;1. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: AB=5;1;2.
AB=AB=52+12+22=30.

Câu 28:

Trong không gian , cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu .
Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào phương trình của (S) ta thấy tọa độ tâm I1;2;1R=2.

Câu 29:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2;1;0),B(2;1;2). Phương trình mặt cầu  (S) có tâm B và A đi qua là
Xem đáp án

Chọn B

Ta có AB=(4;2;2) nên AB=24.
Vì (S) có tâm B và đi qua điểm A nên bán kính của (S) là .
Do đó có phương trình là R=AB.

Câu 30:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2;1;0), B(2;1;4). Phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB là
Xem đáp án

Chọn C

Do (S) có đường kính AB nên nó nhận trung điểm I của AB làm tâm AB2và làm bán kính.
Ta có:
+ AB=(4;2;4)AB=6.
+ I(0;0;2).
Vậy (S) có phương trình là x2+y2+(z2)2=9.

Câu 31:

Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a là
Xem đáp án

Chọn A

Media VietJack
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Vì ABCD là tứ diện đều nên DH là trục của đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Mặt phẳng trung trực của cạnh AD cắt DH tại I suy ra ID là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Gọi M là trung điểm cạnh AD ta có ΔDMIΔDHA
DMDH=DIDA.
ID=DA22DH=AD22.AD2AH2=a22a2a32=a64.
Vậy thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
V=43π.ID3=43π.a643=πa368.

Câu 32:

Trong không gian cho Oxyz, Aa;0;0, B0;b;0, C0;0;c, Da+ab2+c2;ba2+c2;ca2+b2 (a>0, b>0, c>0). Diện tích tam giác ABC bằng 32. Tìm khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD) khi VA.BCD đạt giá trị lớn nhất.
Xem đáp án

Chọn A

AB=-a;b;0, AC=a,0,c, AD=ab2+c2;ba2+c2;ca2+b2AB,AC=b00c;0aca;aba0=bc;ac;ab.
Vì diện tích tam giác bằng 32 nên:
SΔABC=3212AB,AC=3212(ab)2+(bc)2+(ac)2=32(ab)2+(bc)2+(ac)2=3.
Thể tích của tứ diện ABCD là:
VABCD=16AB,AC.AD=16abcb2+c2+abca2+c2+abca2+b2=16bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c2

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: (bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c2)2
 [(bc)2+(ac)2+(ab)2](a2b2+a2c2+a2b2+b2c2+a2c2+b2c2)(bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c2)22[(bc)2+(ac)2+(ab)2]2(bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c2)22.32(bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c2)218bca2b2+a2c2+aca2b2+b2c2+aba2c2+b2c232

VA.BCD326 hay VA.BCD22.
nên maxVA.BCD=22. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1.
Ta có: AC=1;0;1,AD=2;2;2.
Nên: AC,AD=0122;1122;1022=2;22;2.
Do đó: SΔACD=12AC,AD=1212=3.
Vậy d(B,(ACD))=3VA.BCDSΔACD=3.223=62.

Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;5),B(3;0;1). Mặt phẳng trung trực của AB đoạn thẳng có phương trình là
Xem đáp án

Chọn B

Gọi M là trung điểm AB thì M2;1;2, AB=2;2;6.
Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua M nhận AB làm vectơ pháp tuyến, do đó nó có phương trình là 2x22y16z2=0xy3z+5=0.


Câu 34:

Trong không gian , gọi là mặt phẳng đi qua điểm , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng và . Phương trình của là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: nQ=1;3;1 là một vectơ pháp tuyến của (Q).
nR=2;1;3 là một vectơ pháp tuyến của (R).
(Q)(P) nên nPnQ,
(Q)(R) nên nPnR.
nP=nQ,nR=8;1;5 một vectơ pháp tuyến của (P).
(P) đi qua điểm M4;1;2 có vectơ pháp tuyến là nP=8;1;5 nên nó có phương trình là
8x+4y1+5z2=08xy+5z41=08x+y5z+41=0.

Câu 35:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x+12+y22+z12=9. Mặt phẳng (P) tiếp xúc (S) với tại điểm A1;3;1 có phương trình là
Xem đáp án

Chọn A

(S) có tâm I1;2;1, bán kính R=3.
Dễ thấy AS.
Vì (P) tiếp xúc với (S) tại A nên IA=2;1;2là một vectơ pháp tuyến của (P).
Ta có (P) đi qua A1;3;1 nhận IA=2;1;2làm vectơ pháp tuyến nên (P) có phương trình là 2x1+1.y32z+1=02x+y2z7=0 .

Câu 36:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A0;1;2,B2;2;1, C2;1;0. Khi đó mặt phẳng (ABC) có phương trình là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB=2;3;1,AC=2;0;2; Vì AB,AC=6;6;6nên một vectơ pháp tuyến của (ABC) là n=1;1;1.
Ta có (ABC) qua A0;1;2 và nhận n=1;1;1 làm vectơ pháp tuyến nên (ABC)có phương trình là 1x0+1y11z2=0x+yz+1=0.

Câu 37:

Trong không gian , mặt phẳng trùng với mặt phẳng nào dưới đây ?
Xem đáp án

Chọn C

Mặt phẳng α:y=0 có vectơ pháp tuyến n=0;1;0 và đi qua gốc tọa độ nên nó trùng với mặt phẳng (Oxz).

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;4, M0;0;3. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC).
Xem đáp án
Chọn C
Phương trình mặt phẳng (ABC): x1+y2+z4=14x+2y+z4=0
Khi đó: dM,ABC=0+0+3442+22+12=121.

Câu 39:

Trong không gian , cho mặt phẳng và hai điểm , . Gọi sao cho và góc có số đo lớn nhất. Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D

MA=MB nên M thuộc mặt phẳng trung trực (Q) của đoạn thẳng AB.
Ta có (Q) đi qua trung điểm I(3;1;1) của AB và có véctơ pháp tuyến là AB=(2;4;2) nên (Q) có phương trình là
2(x3)+4(y1)2(z+1)=0x+2yz6=0.
M(P)M(Q) nên M thuộc giao tuyến của (P) và (Q).
(P) có véctơ pháp tuyến nP=(0;0;1), (Q) có véctơ pháp tuyến nQ=(1;2;1). Khi đó  có véctơ chỉ phương u=[nP,nQ]=(2;1;0).
Chọn N(2;2;0) là một điểm chung của (P) và (Q). Δ đi qua N nên có phương trình x=22ty=2+tz=0(t).
MΔnên M=(22t;2+t;0). Theo định lý cosin trong tam giác MAB, ta có
cosAMB^=MA2+MB2AB22MAMB=2MA2AB22MA2=1AB22MA2.
Vì AB không đổi nên từ biểu thức trên ta có AMB^ lớn nhất cosAMB^ nhỏ nhất nhỏ nhất MA2.
Ta có MA2=2t2+t+32=5t2+6t+9=5t+352+365365
Đẳng thức xảy ra t=35, khi đó M165;75;0.
Vậy a+b=235.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương