Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 5)

  • 5525 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
Xem đáp án

Chọn D

Ta có hàm số y=2x+1 đồng biến trên R.

Câu 2:

Số nghiệm của phương trình log2x23=log22x
Xem đáp án

Chọn D

Ta có log2x23=log22xx23=2xx>0x=3.

Câu 3:

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=x33x2+2; y=1x; x=0; x=2 bằng
Xem đáp án

Chọn D

Diện tích hình phẳng (H) bằng 02x33x2+x+1dx.

Câu 4:

Cho hai hàm số y=fx,y=gx liên tục trên tập D và a,bD,c. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có abfxdx=acfxdx+cbfxdx sai nếu c không thuộc tập xác định của hàm số y=fx.

Câu 6:

Cho khối nón có chiều cao bằng 3 và bán kính đáy bằng 2. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Xem đáp án

Chọn C

Thể tích của khối nón đã cho là V=13πR2h=13π.22.3=4π.

Câu 7:

Trong không gian Oxyz cho điểm M1;2;3. Hình chiếu vuông góc của điểm lên trục tung là điểm nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

Gọi M1 là hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục tung thì M10;2;0.

Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y3=0. Véc tơ nào sau đây không phải véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Xem đáp án

Chọn A

Từ phương trình mặt phẳng (P) suy ra n2,  n3,  n4là véc tơ pháp tuyến của (P).

Câu 9:

Tính tích phân 04dx2x+1
Xem đáp án

Chọn B

Ta có tích 04dx2x+1=12042x+112d2x+1=2x+1|04=2.

Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+6y4=0. Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
Xem đáp án

Chọn A

Mặt cầu (S) có tâm I1;3;0 và bán kính R=12+32+4=14.

Câu 12:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A2;0;0, B0;3;0C0;0;5. Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có phương trình của mặt phẳng (ABC) là: x2+y3+z5=1.

Câu 13:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x+3
Xem đáp án

Chọn A

exdx=ex+C nên theo hệ quả ta có: e2x+3dx=12e2x+3+C.

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1; 2; 3, B1; 4; 1. Phương trình mặt cầu có đường kính là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có AB=112+422+132=23.
Gọi I là trung điểm của AB khi đó I0; 3; 2.
Bán kính R=12AB=3.
Phương trình mặt cầu cần tìm là x2+y32+z22=3.

Câu 15:

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+42x2+x
Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định: D=4;+\1;0.
Tại x = 0, ta có: limx0+x+42x2+x=limx0+xxx+1x+4+2=limx0+1x+1x+4+2=14
limx0x+42x2+x=limx0xxx+1x+4+2=limx01x+1x+4+2=14.
Suy ra x = 0 không phải là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Tại x=1, ta có: limx1+x+42x2+x=+(hoặc limx1x+42x2+x=).
Suy ra đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 16:

Cho log645=a+log25+blog23+c với a, b, c là các số nguyên. Giá trị bằng a+b+c
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: log645=log245log26=log25+2log23log23+1=2log23+1+log252log23+1=2+log252log23+1.
Suy ra a=2;b=2;c=1.
Vậy a+b+c=1.

Câu 17:

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị (C1):y=2x(C2):y=x2x+2. Thể tích khối tròn xoay sinh bởi D quay quanh Ox là
Xem đáp án

Chọn C

Hoành độ giao điểm của (C1)(C2) là nghiệm của phương trình: 2x=x2x+2x23x+2=0x=1x=2.
Trong khoảng (1;2), hai hàm số cùng dương nên thể tích khối tròn xoay sinh bởi D quay quanh Ox là V=π.12x2x+222x2dx=2930π.

Câu 18:

Tích phân 02x3x2+15dx=ab, với là phân số tối giản, a nguyên dương. Tính giá trị biểu thức a+b5
Xem đáp án

Chọn B

Đặt x2+1=t suy ra: dt=2x.dxx.dx=12dt
Đổi cận x=0     t=1x=2t=3.
Suy ra I=13(t1).t5.12.dt=12.13t6t5dt=12t77t6613=200521.
Vậy a=2005,b=21a+b5=2021.

Câu 19:

Cho khối lăng trụ đứng ABCA'B'C', đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, mặt phẳng (A'BC) tạo với mặt đáy (ABC) góc 60o. Tính thể tích khối lăng trụ
Xem đáp án

Chọn B

Media VietJack
Tam giác ABC đều nên diện tích đáy là .
Sđ=SABC=AB2.34=a23
Gọi M là trung điểm BC thì BC(A'AM) nên góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) là góc A'MA^=60o. Suy ra AA'AM=tan60o=3h=A'A=AM.3=3a.
Vậy thể tích khối lăng trụ là V=Sđ.h=3a33.

Câu 20:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=lnx+1.lnxx
Xem đáp án

Chọn D

Tính lnx+1.lnxxdx.
Đặt t = lnx+1   t2 = lnx+1 2tdt = 1xdx.
Khi đó: lnx+1.lnxxdx=2tt21tdt=2t4t2dt
=2t552t33+C=2lnx+1552lnx+133+C.

Câu 21:

Cho hình chữ nhật có , . Quay hình chữ nhật đó xung quanh cạnh thì đường gấp khúc tạo thành hình trụ, diện tích toàn phần của hình trụ đó là
Xem đáp án

Chọn A

Hình trụ tạo thành có chiều cao h=AB=2a, bán kính đáy r=AD=a.
Diện tích toàn phần của hình trụ là S=2πr2+2πrh=2πa2+4πa2=6πa2.

Câu 23:

Viết phương trình mặt phẳng (P) biết (P) nhận v=1;0;1 làm vec tơ chỉ phương và đi qua E1;2;1, F1;1;1?
Xem đáp án

Chọn D

(P) đi qua E1;2;1, F1;1;1 nên nhận EF=0;3;2 làm một vec tơ chỉ phương.
Khi đó (P) nhận u=v,EF=3;2;3 làm vec tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng (P) qua E1;2;1 và nhận u=3;2;3 làm vec tơ pháp tuyến là:
3x12y23z+1=03x2y3z2=0.

Câu 24:

Cho . Tính giữa hai vectơ và .
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: u.v=1.0+1.1+0.0=1u.v=12+12+02.02+12+02=2.
Khi đó: cosu,v=u.vu.v=12u,v=1350.

Câu 25:

Tính I=π32π3xsin2xdx.
Xem đáp án

Chọn D

Đặt u=xdv=dxsin2x. Suy ra du=dx, chọn v=cotx.
Khi đó
I=π32π3xsin2xdx=xcotxπ32π3+π32π3cotxdx=xcotxπ32π3+π32π31sinxdsinx=xcotx+lnsinxπ32π3=π33.


Câu 26:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R và đồ thị của hàm y=f/x số như hình vẽ dưới đây.
Media VietJack
Tìm m để bất phương trình m+x2fx+13x3 nghiệm đúng với
Xem đáp án

Chọn B

Ta có m+x2fx+13x3mfx+13x3x2
Đặt gx=fx+13x3x2.
Ta có g/x=f/x+x22x.
g/x=0f/x+x22x=0f/x=x2+2x.
Lại có x0;3f/x>1;3<x2+2x1f/x>x2+2x. Khi đó ta có BBT của y=gx như sau
Media VietJack
Từ BBT ta có được mfx+13x3x2x0;3mf0.

Câu 27:

Bất phương trình 4x3.2x+1+82x+110 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 4x3.2x+1+82x+1102x26.2x+82.2x10. Đặt 2x=tt>0

Lập bảng xét dấu của ft=t26t+82t1,
Media VietJack
Từ bảng xét dấu ta có: ft012<t24t
Nên 2x26.2x+82.2x10
2x412<2x2x21<x1.
Vậy bất phương trình không có nghiệm nguyên âm.


Câu 28:

Người ta muốn sơn một bức tường được tạo thành từ 20 bức tường nhỏ có số đo và hình dạng như hình vẽ bên dưới. Biết mỗi lít sơn được 5m2 tường và phần tường phía trên là phần trong của Parabol. Lượng sơn cần dùng gần với giá trị nào dưới đây
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn D

Bức trường con gồm hai phần, một phần là hình chữ nhật có diện tích là S1=1,6.1,2=1,92 m2
Phần phía trên là phần trong của một Parabol, nên ta sẽ gắn hệ trục tọa độ như sau:
Media VietJack
Từ đó ta có phương trình đường cong là: y=536x2+53x.
Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng ta có: S2=01,2536x2+53xdx=5108x3+56x201,2=1,12m2
Suy ra diện tích 1 bức tường con là: S=S1+S2=3,04m2.
Suy ra diện tích cả bức tường to là: Stp=20.3,04=60,8m2
Suy ra thể tích sơn cần dùng là: V=Stp5=12,16l.

Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình bình hành. E, F lần lượt là trung điểm của SB, SD. M là điểm nằm trên SC sao cho 3SM=2MC. Tính tỉ lệ diện tích khối đa diện: SAEMF trên ABCDFME.

Xem đáp án

Chọn B

Media VietJack

Từ giả thiết 3SM=2MC ta suy ra: SMSC=25
Khi đó: VS.AEMVS.ABC=SESB.SMSC=15 và VS.AFMVS.ADC=SFSD.SMSC=15
Mà SΔABC=SΔADCVS.ABC=VS.ADC
Suy ra VSAEMFVS.ABCD=15VSAEMFVABCDFME=14.

Câu 30:

Cho hàm số Fx=ax2+bx+c.ex là một nguyên hàm của hàm số fx=x2+9x1.ex. Tính P=ab+c2.
Xem đáp án

Chọn D

Fx=ax2+bx+c.exF'x=2ax+b.exax2+bx+c.ex=ax2+2abx+bc.exF'x=fxax2+2abx+bc.ex=x2+9x1.exa=1b=7c=6

Vậy P=ab+c2=1+7+62=44


Câu 31:

Cho d1:x=3+4ty=3+2tz=2+6t   d2:x12=y1=z13. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1, song song với d2 và khoảng cách từ tới (P) là lớn nhất.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có A3;3;2d1AP
Vec tơ chỉ phương của d1u1=4;2;6, vec tơ chỉ phương của d2u=2;1;3, Ad2 nên d1//d2
Gọi H là hình chiếu của A trên d2. Do nên khoảng cách giữa d2 và (P) là khoảng cách giữa H và (P)
Giả sử I là hình chiếu của H trên (P) ta có AHAI nên HI lớn nhất khi AI
Vậy mặt phẳng (P) cần tìm là mặt phẳng qua A và nhận AH làm vec tơ pháp tuyến Hd2H1+2t;t;1+3t
vì H là hình chiếu của A trên d2 nên
AHd2AH.u=02.2t+4+t3+3.3t+3=0t=1H1;1;2,AH=2;4;0
Vậy P:   2.x+34y3=0x2y+9=0.

Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A1;0;2, B3;2;0, C1;2;4 và mặt phẳng P:x+yz1=0. Điểm Ma;b;c thuộc mặt phẳng (P) sao cho T=MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị a+b+c

Xem đáp án

Chọn D

Gọi I là trung điểm AC và J là trung điểm BI. Suy ra I1;1;3J1;12;32.
Khi đó T  =   MA2+2MB2+MC2  =   2MB2+2MI2+12AC2  =   4MJ2+BI2+12AC2.
Do đó T nhỏ nhất khi MJ ngắn nhất. Suy ra M là hình chiếu của J trên mặt phẳng (P).
Đường thẳng JM đi qua J và vuông góc với (P) mặt phẳng có phương trình là x=1+ty=12+tz=32t.
Tọa độ điểm M tương ứng với x, y, z là nghiệm của hệ: x+yz1=0x=1+ty=12+tz=32t        t=1x=0y=32z=12
Vậy M0;32;12     a+b+c=2

Câu 33:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm xác định trên R là f'x=xx21x2+3. Giả sử a, b là hai số thực thay đổi sao cho a<b1. Giá trị nhỏ nhất của fafb bằng
Xem đáp án
Chọn D
Ta có: y'=f'x  =  xx21x2+3 suy ra y=fx=xx21x2+3dx
Đặt t=x2+3t23=x2xdx=tdt
Suy ra
xx21x2+3dx=t24t2dt=t44t2dt=t5543t3+C, với C là hằng số.
Từ đó: fx=x2+32x2+35    4x2+3x2+33+C
Mặt khác f'x=0xx21x2+3=0x=0x=±1.
Bảng biến thiên
Media VietJack
Dựa và bảng biến thiên, ta có nhận xét:
Trên khoảng ;1 hàm nghịch biến, do đó với a<b<1fa>fb nên fafb>0.
Trên đoạn 1;1, để fafb đạt GTNN thì f(a) đạt GTNN và f(b) đạt GTLN.
Do đó a=1b=0, vì a<b1.
Suy ra giá trị nhỏ nhất của fafb=f1f0.
Vậy f1f0=16.2516.239351233=3336415

Câu 34:

Cho y=x42x3+x2+m. Có bao nhiêu số nguyên m sao cho maxy1;2100.
Xem đáp án

Chọn A

Xét gx=x42x3+x2+m trên 1;2
g'x=4x36x2+2xg'x=04x36x2+2x=0x=0x=1x=12M=maxgx1;2=maxg1;g2;g0;g1;g12=maxm+4;m+4;m;m;m+116=m+4min1;2gx=m
Suy ra maxy1;2=maxm+4;m100
Trường hợp 1: m+4m100m2m+42100m100m2100m100100m2
Trường hợp 2: mm+4100m+42m2100m+4100m2104m962m96
Vậy m100;96 nên có 197 giá trị của m.

Câu 35:

Cho y=fx>0 xác định, có đạo hàm trên đoạn 0;1 và thỏa mãn gx=1+20180xftdt, gx=f2x. Tính 01gxdx
Xem đáp án

Chọn A

Ta có gx=1+20180xftdtg'x=2018fx=2018gx.
Suy ra g'xgx=20180tg'xgxdx=20180tdx2gxt0=2018x0t.
g0=1 nên 2gt1=2018t
gt=1009t+101gtdt=10092t2+t10=10112.

Câu 36:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=xx2+1.
Xem đáp án
a,
Đặt t=x2+1dt=2xdxdt2=xdx.
Khi đó xx2+1dx=12dtt=lnt2+C=lnx2+12+C.
b, 
I=120π3x+21+cos2x dx=120π3x+2dx+0π3x+2cos2x dx=12I1+I2I2=0π3x+2cos2x dx
Đặt u=3x+2dv=cos2x dxdu=3 dxv=12sin2x.
Khi đó I2=123x+2sin2x0π320πsin2x dx=0+34cos2x0π=0.
I1=0π3x+2dx=32x2+2x0π=32π2+2π
Vậy I=1232π2+2π=34π2+π

Câu 37:

Trong không gian, viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O,A1;0;0,B0 ​; ​2 ​;0C0;0;3.
Xem đáp án
Giả sử phương trình mặt cầu có dạng
S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0a2+b2+c2d>0
Vì mặt cầu (S) đi qua O,A1;0;0,B0 ​; ​2 ​;0C0;0;3 nên thay tọa độ bốn điểm lần lượt vào phương trình ta được
d=012a+d=04+4b+d=096c+d=0d=0a=12b=1c=32S:x2+y2+z2x+2y3z=0.

Câu 38:

Viết phương trình mặt cầu có tâm I1;2;3 và tiếp xúc với mặt phẳng P:x+2y2z2=0?
Xem đáp án
Mặt cầu (S) có tâm I1;2;3, bán kính R=dI,P=1+46212+22+22=1.
Do đó phương phương trình mặt cầu cần tìm là x12+y22+z32=1.

Câu 39:

Tìm m để hàm số y=2x34x2+3m+1xm đạt cực trị tại hai điểm x1,x2 sao cho x1=3x2.
Xem đáp án
Tập xác định: D=.
Ta có y'=6x28x+3m+1.
y'=06x28x+3m+1=0  
Phương trình (*) có Δ'=18m2.
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt Δ'>018m2>0m<19.
Do hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1,x2 nên x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (*).
Theo Viet: x1+x2=43x1x2=m+12 (1).
Theo giả thiết: x1=3x2(2).
Thế (2) vào (1) ta được: 4x2=433x22=m+12x2=13x22=m+16. Do đó m+16=19m=13 (thỏa mãn).
Vậy m=13 là giá trị cần tìm.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương