IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 12)

  • 5556 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm Cho hàm số y=12xx+1. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau

Câu 2:

Diện tích đáy của khối lăng trụ có chiều cao h bằng và thể tích bằng V là
Xem đáp án
Chọn B
Ta có V=BhB=Vh.
Vậy diện tích đáy của của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và thể tích bằng V là h=VB.

Câu 3:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:
Media VietJack
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên hàm số đồng biến trên (0;1).

Câu 4:

Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: log22a3b=log22a3log2b=log22+log2a3log2b=1+3log2alogb.

Câu 5:

Tìm nguyên hàm của hàm số y=fx=1cos22x.
Xem đáp án
Chọn C
fxdx=12tan2x+C.

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M5;7;13. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oyz). Tọa độ điểm H là?
Xem đáp án
Chọn A
Hình chiếu vuông góc của Mx;y;z trên mặt phẳng tọa độ (Oyz) có tọa độ là 0;y;z. Do đó H0;7;13.

Câu 7:

Đường cong như hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn D
* Đồ thị hàm số là đồ thị hàm phân thức nên ta loại đáp án C.
* Đồ thị hàm số là đồ thị hàm nghịch biến nên ta loại đáp án A.
* Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=a; a>0 nên ta loại đáp án B.
* Đáp án đúng là đáp án D.

Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình x31=y+12=z+32. Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Xem đáp án
Chọn B
Đường thẳng d có phương trình x31=y+12=z+32có vectơ chỉ phương là u2=2;4;4 .

Câu 9:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 1622x+10
Xem đáp án
Chọn C
Ta có: 1622x+1022x+1162x+14x32.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;32.

Câu 10:

Một hình nón có chiều cao bằng a32 và góc ở đỉnh bằng 600. Thể tích của khối nón bằng
Xem đáp án
Chọn C
Bán kính đường tròn đáy hình nón là: r=h.tan30°=a32.33=a2
Thể tích của khối nón bằng: V=13πr2h=13π.a22.a32=324πa3.

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A1;2;0 và đường thẳng d:x=1+2ty=tz=1t. Tìm phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với d.
Xem đáp án
Chọn D
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0)  và vuông góc với đường thẳng d nên (P) có vectơ pháp tuyến là n=2;1;1. Vậy P:  2x+yz4=0.

Câu 12:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ?
Xem đáp án
Chọn B
+ Hàm số y=x42x2+2y=x33x2+1 là những hàm đa thức nên đồ thị không có tiệm cận ngang. Loại A, D.
+limx+4x2+1x2=limx+x4+1x2x2=limx+4+1x212x=2 ; limx4x2+1x2=limx4+1x212x=-2.
Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang y=±2.
+ limx±x2+1x1=limx±x1+1x211xnên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Câu 13:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau
Media VietJack
Số nghiệm của phương trình fx2=0
Xem đáp án
Chọn A
Số nghiệm của phương trình fx2=0fx=2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y = 2. Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = 2cắt đồ thị hàm số y=fx tại 4 điểm.

Câu 14:

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số fx=x+9x+1+2 trên đoạn 0;  8 lần lượt là:
Xem đáp án
Chọn B
Ta có f'x=1+4x+22
f'x=01+4x+22=0x24xx+22=0x=01;2x=41;2f1=2, f0=1, f2=2
Vậy Maxx1;  2fx=1, Minx1;  2fx=2.

Câu 15:

Giá trị của tích phân I=01xx+1dx
Xem đáp án
Chọn C
Ta có: I=01xx+1dx=0111x+1dx=xlnx+101=1ln2.

Câu 16:

Hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có ba kích thước AB = a, AD = 2a, AA1 = 3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng A1BD bằng
Xem đáp án
Chọn D
Media VietJack
Ta dựng AEBD;AFA1E. Khi đó BDA1ABDAEBDAFAFA1BD
Ta có 1AF2=1AE2+1AA12=1AB2+1AD2+1A1A2=4936a2
Nên d=AF=6a7.

Câu 17:

Anh Đua muốn tiết kiệm tiền để sắm Iphone-X nên mỗi tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền a đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,7 % mỗi tháng. Biết rằng sau 2 năm anh Đua có số tiền trong ngân hàng là 40 triệu đồng. Hỏi số tiền a gần với số tiền nào nhất trong các số sau ?
Xem đáp án
Chọn C
Sau 1 tháng anh Đua có số tiền là a+a.0,007+a=a.1,007+a.
Sau 2 tháng anh Đua có số tiền là a.1,0072+a.1,007+a.
Sau 3 tháng anh Đua có số tiền gửi trong ngân hàng là a.1,0073+a.1,0072+a.0,007+a.

Sau 24 tháng anh Đua có số tiền S24=a.1,00724+a.1,00723+a.1,00722+...+a.1,007=a.1,007.1,0072411,0071
Ta có 40.000.000=a0,0071+0,007241.1+0,007a1.525.718 đồng.

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng α đi điểm M(1;;0;-2) và song song với mặt phẳng β:2xy+3z1=0 có phương trình là
Xem đáp án
Chọn B
Ta có: M1;0;2α, α//βnα=nβ=2;1;3
Vậy phương trình mặt phẳng α:2xy+3z+4=0.

Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a và AD = 2a. SAABCDSA=a6. Tính góc giữa SC và (ABCD).
Xem đáp án
Chọn A
Media VietJack
Ta có: SAABCDAC là hình chiếu của SC lên (ABCD).
SC,ABCD^=SC,AC^=SCA^.
Xét tam giác SAC vuông tại A, ta có: tanSCA^=SAAC=a6a2=3SCA^=60°.

Câu 21:

Tìm hệ số của x7 trong khai ttriển nhị thhức 2x4+1x3n, x>0. Biết rằng là số tự nhiên thỏa mãn .
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: 2x4+1x3n=k=0nCnk2x4nk1x3k=k=0n2nkCnkx4n7k.
Theo bài, n là số tự nhiên thỏa mãn. Cn2+2An2+n=1125Cn2+n=11252nn1+n=112n=7.
Hệ số của x7 trong khai triển là ứng với 4.77k=7k=3T=560.

Câu 22:

Biết rằng phương trình logx.log100x2=4 có hai nghiệm có dạng x1 và 1x2 trong đó x1, x2 là những số nguyên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn B
Điều kiện: x > 0.
Phương trình logxlog100+logx2=4logx2+2logx=4
2log2x+2logx4=0logx=1logx=2x=10 tha mãnx=1100 tha mãn.
Suy ra x1=10x2=100 nên x2=x12.

Câu 23:

Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, IJ=a32 (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa AB và CD bằng:
Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Gọi K là trung điểm BD
Ta có: IKCDJKABAB;CD^=JK;IK^
Xét tam giác IKJ
JK=AB2=a2=CD2=IKCOSIK;JK=COSIKJ^=IK2+JK2IJ22.IK.JK=12=12.
Vậy AB;CD^=60°.


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M3;3;2 và hai đường thẳng d1:x11=y23=z1; d2:x+11=y12=z24. Đường thẳng d qua M cắt d1,d2 lần lượt A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Xem đáp án
Chọn B
* Lấy điểm A1+a;2+3a;ad1, B1b;1+2b;2+4bd2, suy ra véctơ MA=a2;  3a1;  a+2MB=b4;  2b2;  4b4
Đường thẳng d qua M cắt d1,d2 lần lượt A và B. Nên ba điểm M, A, B thẳng hàng, suy ra MA=kMBa2=kb43a1=k2b2a+2=k4b4a=0b=0AB=3

Câu 25:

Tìm m để hàm số y=x2+6x+2lnx+3mx3 đồng biến trên khoảng 3;+.
Xem đáp án
Chọn B
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên 3;+.
Ta có: y'=2x+6+2x+3m.
Hàm số đã cho đồng biến trên 3;+ khi
y'0,x3;+2x+6+2x+3m0,x3;+
m2x+6+2x+3,  x3;+mmin3;+fx với fx=2x+6+2x+3.
Ta có: fx=2x+6+2x+3=2x+3+1x+34. Đẳng thức xảy ra khi x=2.
Do đó min3;+fx=4.
Vậy m4.

Câu 26:

Biết 12x3 dxx2+11=a5+b2+c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính P=a+b+c.
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: x3x2+11=x3x2+1+1x2=xx2+1+1=xx2+1+x.
Do đó: 12x3 dxx2+11=12xx2+1 dx+11x dx=I+J.
Với I=12xx2+1 dx=1212x2+112 dx2+1=13x2+1x2+112=535232.
J=12x dx=x2212=32.
Suy ra 12x3 dxx2+11=535232+32. Khi đó a=53, b=23, c=32. Vậy P=a+b+c=52.

Câu 27:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, góc giữa AC' và (ABC) bằng 30°. Tính thể tích V của khối trụ nội tiếp hình lăng trụ ABC.A'B'C'.
Xem đáp án

Chọn B

Media VietJack
Độ dài đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh a là a32.
Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a là r=13.a32=a36.
Góc giữa AC' và (ABC) bằng 30° nên C'AC=30°, C'C=AC.tan30°=a33.
Chiều cao của khốI trụ là h=a33.
Thể tích khối trụ nội tiếp hình lăng trụ ABC.A'B'C' là V=πr2h=πa362a33=πa3336.


Câu 28:

Tìm M để phương trình 4x22x2+2+6=m có ba nghiệm.
Xem đáp án

Chọn A
Giải: Đặt t=2x2, t1. Khi đó phương trình đã cho trở thành t24t+6=m
Xét hàm số ft=t24t+6 trên nửa khoảng 1;+.
f't=2t4f't=02t4=0t=2
Ta có bảng biến thiên
Media VietJack
Phương trình đã cho có đúng ba nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y=m6 cắt đồ thị hàm số f(t) tại một điểm có hoành độ bằng 1 và một điểm có hoành độ lớn hơn . Điều này tương đương với: m6=3m=3.
Vậy giá trị cần tìm của m là m = 3.


Câu 29:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2sinx1sinx+3=m có nghiệm thuộc vào đoạn 0;π?
Xem đáp án
Chọn A
Với điều kiện 0xπ, thì sinx thỏa mãn điều kiện 0sinx1.
Phương trình đã cho trở thành: 2sinx1=msinx+3m
m2sinx=3m1sinx=3m+1m2      m2.
0sinx1, do đó 03m+1m21
+ Với 3m+1m203m+1m2013m2(1)
+ Với 3m+1m214m+1m20m14 hoặc m2(@)
Từ và suy ra 13m14, vì mm=0

Câu 30:

Đồ thị hàm số fx=xx25+x9x24x+3có tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là
Xem đáp án
Chọn C
Tập xác định D=;55;+.
limx+fx=limx+xx25+x9x24x+3=limx+15x2+1x9x214x+3x2=1y=1 là TCN.
limx+fx=limx+xx25+x9x24x+3=limx+15x2+1x9x214x+3x2=1y=1 là TCN.
limx3fx=limx3xx25+x9x24x+3=154x=3 không phải là là TCĐ.
x=1D.
Vậy đồ thị có 3 tiệm cận.

Câu 31:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x)có đồ thị như hình bên. Hàm số y=f1x2 có bao nhiêu điểm cực trị?
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn D
Ta có: f1x2'=12x.f'1x2.
Ta có: f1x2'=012x=01x2=11x2=31x2=1x=12x=±2x=±2x=0.

Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác với gốc tọa độ O sao cho biểu thức 6OA+3OB+2OC có giá trị nhỏ nhất.
Xem đáp án
Chọn D
Gọi Aa; 0; 0, B0; b; 0, C0; 0 ; c với a,b,c>0.
phương trình mặt phẳng (P) là: xa+yb+zc=1
(P) đi qua điểm M1; 2; 3 nên 1a+2b+3c=1;6OA+3OB+2OC=6a+3b+2c
6a+3b+2c=6a+3b+2c1a+2b+3c=6a+b2+c31a+2b+3c6.9=54.
Dấu bằng xảy ra: 6a+3b+2c=541a+2b+3c=1a=b2=c3a=3b=6c=9.
Vậy P:x3+y6+z9=1P:6x+3y+2z18=0.

Câu 33:

Tổng các giá trị của tham số m để hàm số y=x55x3+5x2+10m1 có 3 điểm
cực trị là
Xem đáp án

Chọn A
Xét hàm số y=x55x3+5x2+10m1.
TXĐ: D=.
Ta có y'=5x415x2+10xy'=05x415x2+10x=0
xx+2x12=0x=2x=0x=1
Ta có y'=0 có nghiệm kép x = 1 nên qua x = 1 thì y' không đổi dấu.
Ta có bảng biến thiên
Media VietJack
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y=x55x3+5x2+10m1 có 2 điểm cực trị nên để hàm số y=x55x3+5x2+10m1 có 3 điểm cực trị thì đồ thị y=x55x3+5x2+10m1 phải cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
Suy ra 10m+27=010m1=0m=2710m=110.
Tổng các giá trị của m thỏa mãn là: 2710+110=135.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(2;3;4), C(3;5;-2). Đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, vuông góc với AB, CD với D0;2;0.
Xem đáp án
Chọn D
Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khi đó thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng trung trực của AB và BC.
Mp trung trực của AB đi qua trung điểm I32;52;32 của AB và nhận vectơ AB=1;1;5 làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình : 2x+2y+10z23=0.
Tương tự ta có phương trình mp trung trực của BC: 2x+4y12z9=0.
Mặt khác KABC. (ABC) đi qua A1;2;1 và có VTPT n=AC,AB=16;11;1 với AB=1;1;5, AC=2;3;1 nên có phương trình: 16x11yz+5=0.
Do đó toạ độ K là nghiệm của hệ phương trình : 2x+2y+10z23=02x+4y12z9=016x11yz+5=0x=52y=4z=1K52;4;1Đường thẳng vuông góc với AB, CD nên có VTCP u=AB,CD=17;17;0 với AB=1;1;5, CD=3;3;2, .
Vậy phương trình đường thẳng là: x=52+ty=4tz=1.

Câu 35:

Cho ba mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 2 = 0; (Q): x - 2y + 2z = 0; R:2x2y3z+18=0. Hỏi có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt phẳng trên biết rằng bán kính của các mặt cầu đều bằng 10.
Xem đáp án
Chọn D
Dễ thấy ba mặt phẳng trên vuông góc với nhau đôi một nên chúng tạo thành tám góc vuông tại giao điểm của ba mặt phẳng và mặt cầu tiếp xúc cới cả ba mặt phẳng là ở tám góc đó. Suy ra có tám mặt cầu.

Câu 37:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Xem đáp án
Chọn A
Tâm I2;2;2,R=AB2=2. Suy ra phương trình mặt cầu x22+y22+z22=2

Câu 38:

Tập nghiệm của bất phương trình 13x2+2x>127 là:
Xem đáp án
Chọn A
Bpt x2+2x<33<x<1

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương