Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 9)

  • 2918 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào sau đây có tập xác định R

Câu 2:

Phương trình sin2x3π3=0 có nghiệm là gì?

Xem đáp án

Chọn A

sin2x3π3=02x3π3=kπ2x3=π3+kπx=π2+k3π2k.


Câu 3:

Tìm nghiệm của phương trình sin2x+3sinx4=0.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: sin2x+3sinx4=0sinx=1sinx=4sinx=1x=π2+k2π,k.


Câu 4:

Hàm số y = sin x nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng π2+k2π;π2k2π,k

và nghịch biến trên mỗi khoảng π2+k2π;3π2k2π,k.


Câu 6:

Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số y = f(x) = cos x - sin x.


Câu 7:

Tìm nghiệm của phương trình 12sinx32cosx=1.
Xem đáp án

Chọn D

12sinx32cosx=1cosπ3sinxsinπ3cosx=1sinxπ3=1xπ3=π2+k2πx=5π6+k2π  (k).

Câu 8:

Phương trình lượng giác cos x = 0 có nghiệm âm lớn nhất thuộc khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A

cosx=0x=π2+kπ  (k)

Với nghiệm x=π2+kπta có nghiệm âm lớn nhất là π2.


Câu 9:

Tìm tập xác định của hàm số y=tanxπ6.

Câu 10:

Phương trình sinx.2cosx3=0có nghiệm là gì ?

Xem đáp án

Chọn C

sinx.2cosx3=0sinx=02cosx3=0x=kπcosx=32x=kπcosx=cosπ6

x=kπx=±π6+k2π kZ.


Câu 12:

Phương trình nào sau đây vô nghiệm ?

Câu 13:

Tìm điều kiện của a,b,c để phương trình asinxbcosx=c a2+b20 có nghiệm.

Xem đáp án

Chọn C

Để phương trình asinxbcosx=c a2+b20 có nghiệm thì a2+b2c2

a2+b2c2.


Câu 14:

Cho hàm số y=2sin2x2msinx+cos2x2m1. Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số có giá trị lớn nhất là 3?


Câu 15:

Hình vẽ đã cho là đồ thị của hàm số nào? (với a,b>0)

Hình vẽ đã cho là đồ thị của hàm số nào? (với a,b lớn hơn 0 ) (ảnh 1)

Câu 21:

Cho hai đoạn thẳng AB và CD nằm trên hai đường thẳng song song. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Câu 22:

Cho hai đường thẳng song song d và d'. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Câu 23:

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Hiển nhiên theo khái niệm tam giác vuông cân thì 2 tam giác vuông cân luôn đồng dạng theo trường hợp góc - góc.


Câu 24:

Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Chọn C

Vì nếu tỷ số k của phép vị tự khác ±1 thì phép vị tự đó không còn là phép dời hình. (Bởi phép dời hình bảo tồn khoảng cách giữa 2 điểm)


Câu 25:

Phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d', khi đó ta có:

Xem đáp án

Chọn B

Xem lại tính chất 2, trang 6, sgk Hình học 11.


Câu 27:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A

Xem lại tính chất 2, trang 18, sgk Hình học 11.


Câu 28:

Phép dời hình F biến M,N lần lượt thành M',N'. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Theo định nghĩa, phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Nên : Phép dời hình F biến M,N lần lượt thành M',N' thì M'N'=MN.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương