Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 11)
-
3052 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Có hai dãy ghế ngồi đối diện nhau, mỗi dãy gồm 6 ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh lớp 11A và 6 học sinh lớp 11B vào hai dãy ghế trên. Có bao nhiêu cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là khác lớp.
Chọn A
Đánh số ghế như hình vẽ. Khi đó, chúng ta tiến hành xếp chỗ cho 12 học sinh đó như sau:
+ Ghế 1-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được. Do đó có: 6 + 6 = 12( cách xếp).
+ Ghế 1-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 1-1. Do đó có 6 (cách xếp).
+ Ghế 2-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 2 học sinh đã được xếp chỗ. Do đó có: 12 - 2 = 10( cách xếp).
+ Ghế 2-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 2-1. Do đó có 5 (cách xếp).
+ Ghế 3-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 4 học sinh đã được xếp chỗ. Do đó có: 12- 4 = 8( cách xếp).
+ Ghế 3-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 3-1. Do đó có 4 (cách xếp).
+ Ghế 4-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 6 học sinh đã được xếp chỗ. Do đó có: 12 - 6 = 6( cách xếp).
+ Ghế 4-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 4-1. Do đó có 3 (cách xếp).
+ Ghế 5-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 8 học sinh đã được xếp chỗ. Do đó có: 12- 8 = 4( cách xếp).
+ Ghế 5-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 5-1. Do đó có 2 (cách xếp).
+ Ghế 6-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 10 học sinh đã được xếp chỗ. Do đó có: 12 - 10 = 2( cách xếp).
+ Ghế 6-2 chỉ có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 6-1. Do đó chỉ còn có (cách xếp).
Vậy, theo qui tắc nhân số cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là khác lớp là:
12.6.10.5.8.4.6.3.4.2.2.1=33177600 (cách xếp)
Cách 2:
Xếp 6 học sinh lớp 11A vào dãy ghế thứ nhất thì có cách xếp.
Xếp 6 học sinh lớp 11B vào dãy ghế thứ hai thì có cách xếp.
Ở các cặp ghế đối diện nhau hai bạn học sinh lớp 11A và học sinh lớp 11B có thể đổi chỗ cho nhau nên có cách xếp.
Vậy, số cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là khác lớp là:(cách xếp).
Câu 3:
Chọn B
Câu 4:
Chọn C
Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A(1;2) thành A'(a,b) nên
Khi đó
Vậy
Câu 5:
Chọn D
Câu 6:
Trong khoảng phương trình có số nghiệm là:
Chọn C
Vì cos 4x = 0 không là nghiệm của phương trình, nên chia cả 2 vế của phương trình cho ta được:
Ta nhận thấy mỗi họ nghiệm của phương trình trên có 8 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác, các họ nghiệm không có điểm biểu diễn nào trùng vào giao điểm với trục tung và trục hoành, nên trên khoảng xác định 4 nghiệm thỏa mãn.
Câu 8:
Có bao nhiêu cách chia 80 đồ vật giống nhau cho 5 người sao cho mỗi người được ít nhất 5 đồ vật?
Chọn A
Chia trước mỗi người 4 đồ vật, có 20 đồ vật đã được chia.
Xếp 60 đồ vật còn lại thành hàng ngang, giữa chúng có 59 khoảng trống.
Xếp 4 vách ngăn vào 59 vị trí khoảng trống, mỗi cách đặt vách ngăn sẽ cho ra 1 cách chia đồ vật.
Số cách đặt vách ngăn: =.
Câu 9:
Phương trình có nghiệm âm lớn nhất là:
Chọn C
Cách 1: Ta có:
+
+ , phương trình vô nghiệm.
Từ đó ta thấy khi k = -1 thì phương trình có nghiệm âm lớn nhất là .
Cách 2:
Xét đáp án A thay vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
Xét đáp án B thay vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
Xét đáp án C thay vào phương trình thỏa mãn nên không loại.
Xét đáp án D thay x = 0 vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
Từ đó ta thấy đáp án C được chọn.
Câu 11:
Tập xác định hàm số là:
Chọn B
Hàm số xác định khi
Ta có
Nên (I)luôn đúng với mọi
Câu 13:
Phép biến hình nào sau đây không là phép dời hình
Chọn B
Theo định nghĩa: phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
+ Theo tính chất phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên loại.
+ Theo tính chất phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên loại.
+ Theo tính chất phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên loại.
+ Theo tính chất phép vị tự tâm O tỉ số 3 là phép biến hình biến hai điểm M, N thành hai điểm M' và N' với nên chọn.
Câu 15:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
Chọn B
Đáp án B sai. Ví dụ phép quay tâm I bất kỳ, góc quay biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.
Câu 17:
Chọn D
Ta có: .Suy ra
Vậy
Câu 18:
Có 7 quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 7, 6 quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 6, 5 quả cầu trắng đánh số từ 1 đến 5.Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quả cầu vừa khác màu vừa khác số?
Chọn B
Kí hiệu các quả cầu lần lượt là :
Bước 1: Lấy 1 quả trắng có 5 cách.
Bước 2: Lấy 1 quả đỏ có 5 cách (vì khác số với quả trắng).
Bước 3: Lấy 1 quả xanh có 5 cách. (vì khác số với quả đỏ và quả trắng).
Vậy có (cách).
Câu 20:
Cho hàm số có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Biểu thức bằng
Chọn D
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;2), đường thẳng (d) và đường tròn (C) lần lượt có phương trình ; . Gọi M là điểm thuộc (d), N(a,b) với a âm thuộc (C) sao cho . Khi đó a+ b bằng
Câu 24:
Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng là một phân số có dạng (ƯCLN(a,b) =1)). Tích T = a.b bằng
Câu 27:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng . Qua phép đối xứng trục Ox, phương trình ảnh của đường thẳng (d) là
Câu 28:
Cho tập có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau được lấy từ các chữ số của tập A .
Câu 30:
Chọn C
Mỗi cách xếp 10 người thành một hàng dọc là một hoán vị của 10 phần tử.
Vậy số cách xếp là .
Câu 31:
Chọn B
Xét đáp án A, hàm số có tập xác định là R.
Mà nên là hàm số lẻ.
Tương tự đáp án B là hàm số chẵn.
Đáp án C và D là các hàm số lẻ.
Câu 33:
Tập xác định của hàm số là:
Chọn A
Hàm số xác định (luôn đúng)
Vậy tập xác định là: R.
Câu 34:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn và . Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo có phương trình là:
Chọn D
Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm và . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến M thành M'. Tìm k:
Chọn A
Câu 36:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, một phép vi tự hệ số k = 2 biến A(1;3) thuộc đường tròn (C) thành A'(-4;6) thuộc đường tròn (C'). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là y = x + 2. Hỏi phương trình tiếp tuyến của (C') tại A' là:
Chọn B
Câu 38:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình x+ y -2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến d thành d' có phương trình là:
Chọn D
Câu 39:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1;3), B(4;-2). Phép đồng dạng tỉ số biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Khi đó độ dài A'B' là
Chọn A
Câu 40:
Chọn A
Ta có .
Câu 41:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): . Ảnh của (C) qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc là đường tròn có phương trình:
Chọn B
Câu 42:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d' có phương trình: và . Hỏi d' là ảnh của đường thẳng d nào sau đây qua phép tịnh tiến theo ?
Chọn A
Câu 43:
Tập xác định của hàm số là
Chọn D
Điều kiện xác định là: .
Vậy tập xác định của hàm số là: .
Câu 44:
Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào sau đây biến hình vuông ABCD thành chính nó?
Chọn D