Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 14)
-
2973 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn B
Ta có:
Thấy ngay phép tịnh tiến theo véctơ AB biến điểm D thành điểm C vì .
Câu 2:
Phương trình có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây:
Chọn C
Ta có: .
Vậy phương trình có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sinx = -1.
Câu 3:
Tìm tọa độ vectơ biết phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(-1;-3) thành điểm M'(-2;-2).
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;-4). Tính tọa độ điểm M' là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2.
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(2;3) có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O góc quay ?
Câu 8:
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:x - y - 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d' với d' là ảnh của d qua phép quay tâm I(1;1) góc quay .
Câu 13:
Cho phương trình . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (0;2018) của tham số m để phương trình vô nghiệm.
Câu 14:
Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I.Gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm AD, BC, KC và IC.
Ảnh của hình thang JLKIqua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và phép quay tâm Igóc là.
Câu 19:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x - y + 1 = 0. Phép tịnh tiến theo vectơ biến dthành chính nó. Tính giá trị của biểu thức
Câu 20:
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N thứ tự là trung điểm của AD,BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của MG và (BCA) là:
Câu 22:
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Câu 23:
Cho phương trình có nghiệm khi Khi đó b - a bằng
Chọn A
Ta có:
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Suy ra: b - a = 6
Câu 24:
Một đường tròn có tâm I(3;-2) tiếp xúc với đường thẳng Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?
Chọn A
Gọi bán kính của đường tròn là RKhi đó:
Câu 25:
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số . Tính S = 11m + M.
Câu 28:
Cho các hàm số
. . .
. .
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số có tập xác định là R
Câu 29:
Tập nghiệm S của phương trình cos3x = cosx là
Chọn B
Phương trình: .
Kết luận: Vậy phương trình tập nghiệm .
Câu 31:
Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
Câu 32:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có tập xác định là R ?
Câu 33:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(5;-2) và . Tìm ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay và phép tịnh tiến theo .
Câu 34:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm A(-3;4), bán kính . Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm I(0;4) tỉ số k =-2.
Câu 35:
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình cũng là một nghiệm của phương trình nào sau đây
Câu 37:
Cho phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng .
Câu 38:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k =2.
Câu 40:
Giải phương trình 3tanx + cotx - 4 = 0 bằng cách đặt t = tanx ta được phương trình nào sau đây?
Câu 41:
Từ phương trình , nếu ta đặt t = sinx - cosx thì giá trị của t nhận được là:
Câu 43:
Chọn A
Dựa vào sách giáo khoa, T = là chu kì tuần hoàn của hàm số y = cotx.
Câu 44:
Trong kho đèn trang trí đang còn 5 bóng đèn loại I, 7 bóng đèn loại II, các bóng đèn đều khác nhau về màu sắc và hình dáng. Lấy ra 5 bóng đèn bất kỳ. Hỏi có bao nhiêu khả năng xảy ra số bóng đèn loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II?
Chọn A
Có 3 trường hợp xảy ra:
TH1: Lấy được 5 bóng đèn loại I: có 1 cách
TH2: Lấy được 4 bóng đèn loại I, 1 bóng đèn loại II: có cách
TH3: Lấy được 3 bóng đèn loại I, 2 bóng đèn loại II: có cách
Theo quy tắc cộng, có cách
Câu 46:
Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M(x,y) ta có M'=f(M) sao cho M'(x',y') thỏa mãn x' = x+ 1, y' = y -5. Trong các khẳng định sau chọn khẳng định đúng
Chọn C
Đặt . Ta có: .
Suy ra: .
Câu 47:
Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau?
Câu 48:
Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
Chọn C
Do nên .
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thỏa mãn đề bài.