Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 1
-
4220 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn A

Diện tích

Thể tích khối chóp

.
Câu 2:

Chọn A
Tập xác định D=R.
Ta có nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Câu 3:
Chọn A
Thể tích của khối hộp chữ nhật là: .
Câu 4:
Chọn C
Các hàm số và có tập xác định không phải là R nên loại hai đáp án này.
Xét hàm số: có .
Suy ra: Hàm số đồng biến trên R.
Câu 5:
Chọn B
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
.
Vậy số giao điểm của đồ thị và đường thẳng y-2 là 2 giao điểm.
Câu 6:
Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

Chọn D
Ta thấy đồ thị đi qua điểm M(1,1) nên ta loại A, C,
D.
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
Chọn D

nên đồ thị có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x=-1.
Câu 8:
Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
Chọn A
Dựa vào hình vẽ ta thấy hình lăng trụ tam giác có 5mặt.

Câu 9:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như trong hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=0
Câu 10:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có bảng biến thiên sau

Câu 11:
Cho hàm số có bảng biến thiên bên dưới. Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số khi . Giá trị bằng
![Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên bên dưới. Gọi M,n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) khi x thuộc [-3,3] . (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid18-1675739083.png)
Chọn D
Dựa vào bảng biên thiên trên đoạn ta có giá trị lớn nhất M=4 và giá trị nhỏ nhất m=-3.
Vậy: .
Câu 12:
![Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x^3+x^2+2x+3 trên đoạn [-1;2] là (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid19-1675739222.png)
Chọn D
Hàm số xác định và liên tục trên [-1,2].
![Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x^3+x^2+2x+3 trên đoạn [-1;2] là (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid21-1675739346.png)
![Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x^3+x^2+2x+3 trên đoạn [-1;2] là (ảnh 4)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid22-1675739377.png)
Vậy tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên đoạn [-1,2] là 19.
Câu 13:
Cho hàm số


Giá trị cực tiểu của hàm số là
Chọn C
Từ đồ thị ta có hàm số giá trị cực tiểu của hàm số là .
Câu 14:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại điểm
Chọn A
Qua bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x=2.
Câu 15:
Cho một khối chóp có diện tích đáy bằng B và khoảng cách từ đỉnh đến đáy chóp bằng 3h. Thể tích của khối chóp đó là:
Chọn C
Câu 16:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn D
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng và (0,1); nghịch biến trên khoảng (-1,0) và (1,). Do đó, đáp án D đúng.
Câu 17:
Chọn D
Khối đa diện đều loại là khối bát diện đều, mỗi mặt là một tam giác đều và tại mỗi đỉnh có 4 tam giác đều nên tổng các góc tại đỉnh bằng .
Câu 18:
Chọn B

Vì là hình thoi và nên tam giác ABD đều và tam giácBCD cũng đều.
Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD , vì nên .
Thể tích khối chóp .
.
.
Vậy .
Câu 19:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của phương trình f(x+2018)=1.

Câu 21:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
Chọn B
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng và đường tiệm cận ngang là đường thẳng .
Nhìn vào bảng biến thiên, ta thấy và
(vì ).
Ta có .
Vì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng và nên
.
Vậy tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình
Câu 22:
Cho hàm số có đạo hàm trên R là . Điểm cực đại của hàm số đã cho là
Chọn D
Ta có: .
Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=2.
Câu 23:
Cho hàm số . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số
để hàm số đạt cực đại tại . Số phần tử của tập S là
Chọn A
Áp dụng tính chất hàm trùng phương có a>0 , để đạt cực đại tại thì b=
![Cho hàm số y=x^4-2mx^2+m^2-2m+3. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m∈[-20;20] để hàm số đạt cực đại tại x_0=0. Số phần tử của tập S là (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid34-1675742993.png)
Vậy có 20 phần tử.
Câu 24:

Ta có: là chiều cao của hình chóp
vuông tại A.

vuông cân tại

Vậy thể tích của khối chóp SABC là:

.
Câu 25:
Cho hàm số với . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho nằm trên đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Chọn A
Đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng và tiệm cận ngang là đường thẳng y=3m nên giao điểm của hai tiệm cận là .
Vậy A thuộc đường thẳng có phương trình .
Câu 26:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Trong các số a, bvà c có bao nhiêu số dương?
Chọn D
Tiệm cận đứng:
Tiệm cận ngang:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm
Câu 27:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên R ?
Chọn A
Tập xác định: D=R.
Ta có .
Hàm số đồng biến trên (dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm) .
.
Do nên
Vậy có 7 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Câu 28:
Chọn C
· Ta có diện tích toàn phần của hình lập phương:
· Thể tích của khối lập phương:
Câu 29:
Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
bằng -25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức P=2m+1.
Chọn B
Xét hàm số
trên đoạn [0,4].
Ta có
![Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x^3-3x^2-9x+m trên đoạn [0;4] bằng -25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức P=2m+1. (ảnh 5)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid46-1675744354.png)
Từ bảng biến thiên suy ra
![Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x^3-3x^2-9x+m trên đoạn [0;4] bằng -25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức P=2m+1. (ảnh 6)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid47-1675744377.png)
Suy ra P= 2m+1=5.
Câu 30:
Cho hàm số


Chọn B
Từ đồ thị ta có
Gọi là nghiệm của phương trình

Suy ra
mà do

.
Câu 31:
Chọn B
Ta có .
Từ đó, ta có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đồng biến trên (1,2).
Câu 32:
Chọn B

Ta có


Suy ra

.
Đồng thời

Câu 33:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên

Số điểm cực trị của hàm số là
Chọn C
Câu 34:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ

Hàm số nghịch biến trên khoảng
Chọn B

Xét hàm số


Ta có bảng biến thiên:

Do đó Hàm số nghịch biến trên khoảng (1,3).
Câu 35:
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid74-1675745993.png)
Số nghiệm của phương trình
trong đoạn là
Chọn A
Đặt
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid76-1675746145.png)
Ta được PT f(t)=0.
Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là (-2,-4) và (2,4) nên đồ thị có điểm uốn là gốc tọa độ 0. Do đó đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 4)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid77-1675746202.png)
. Mà
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 5)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid78-1675746216.png)
Với t=0 ta được
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 6)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid79-1675746261.png)
.
Theo yêu cầu bài:
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 7)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid80-1675746277.png)
Vì
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 8)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid81-1675746289.png)
. Ta được 2 nghiệm
![Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trìnhf(sinx+√3 cosx )=0trong đoạn [0;5π/2] là (ảnh 9)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/02/blobid82-1675746309.png)
Câu 36:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm thực của bất phương trình

Chọn A

Vẽ đường thẳng y=1 lên đồ thị đã cho ta được PT (*)có 1 nghiệm và 1 nghiệm .

Ta có BBT của hàm số như sau

Với ta được PT . Dựa vào BBT ta thấy PT này có 3 nghiệm phân biệt.
Với ta được PT . Dựa vào BBT ta thấy PT này có 1 nghiệm.
Vậy BPT đã cho có 4 nghiệm thực.