Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 22
-
3888 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x)có đồ thị (C)như hình vẽ. Hỏi (C)là đồ thị của hàm số nào?
1. Dạng toán: Đây là dạng toán nhận dạng hàm số khi biết đồ thị của nó.
2. Hướng giải:
B1: Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng loại B, D.
B2: Đồ thị hàm số bậc ba không có cực trị nhưng có một nghiệm bằng .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Chọn C
Ta có:
Câu 2:
Cho khối chóp SABC, trên ba cạnh SA, SB, SClần lượt lấy ba điểm A', B', C'sao cho . Gọi lần lượt là thể tích của các khối chóp SABC và . Khi đó tỉ số là
Chọn A
Áp dụng công thức tỉ số thể tích ..
Câu 3:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t. Tính thời điểm t tại đó vận tốc đạt giá trị lớn nhất.
Chọn B
Biểu thức vận tốc của chuyển động là
Vận tốc đạt giá trị lớn nhất bằng 12 khi .
Câu 4:
Đồ thị hàm số và đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm chung?
Chọn D
Xét phương trình: .
Vậy hai đồ thị có hai điểm chung.
Câu 5:
Cho hàm số có đạo hàm . Tìm số điểm cực trị của hàm số f(x).
Chọn B
Ta có .
Bảng biến thiên
Vậy hàm số f(x) có hai điểm cực trị.
Câu 6:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình có ba nghiệm thực phân biệt.
Chọn C
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số
và . Dựa vào đồ thị trên suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt .
Câu 7:
Tất cả các giá trị thực của m để hàm số đồng biến trên là:
Chọn C
Có , .
Hàm số đồng biến trên 4
Bảng biến thiên của trên khoảng :
Từ bảng biến thiên ta có .
Hàm số đồng biến trên
.
Câu 8:
Đường cong sau đây là đồ thị hàm số nào dưới đây
Chọn D
Từ các phương án của đề bài và từ hình dạng đồ thị đã cho ta nhận thấy đó là đồ thị của hàm số , với nên loại phương án A, C; và đồ thị giao trục tung tại điểm có tung độ -3 nên loại phương án B.
Câu 9:
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành là
Chọn A
Ta có .
Vì tiếp tuyến song song với trục hoành nên hệ số góc bằng 0. Xét phương trình
.
Vậy có 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành.
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng?
Chọn A
Tập xác định: .
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng
không là nghiệm của phương trình .Câu 11:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn D
Dụa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .
Câu 12:
Cho hình chóp SABCD có đáyABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Biết diện tích tam giác SAD là . Khoảng cách từ điểm B đến là:
Chọn A
Ta có hay vuông tại A.
. Do đó ABCD là hình vuông cạnh a.
Gọi . Ta có: .
Câu 13:
Cho hàm số f(x)có đạo hàm f'(x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị f'(x) như hình vẽ bên dưới.
Khẳng định nào sau đây là sai?
Chọn B
Từ đồ thị hàm ta có: .
Ta có bảng xét dấu :
Từ bảng xét dấu ta thấy:
Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Đáp án B với hàm số nghịch biến trên khoảng là sai.
Câu 14:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
Lời giải
Chọn C
Các hàm số , và có tập xác định nên không có tiệm cận đứng.
Hàm số có tập xác định và nên x=0 là đường tiệm cận đứng của hàm số.
Câu 15:
Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm .
Chọn D
Ta có .
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là.
Câu 16:
Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Chọn A
Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là (đvtt).
Câu 17:
Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số là . Giá trị của m là:
Chọn D
Tập xác định .
.
.
.
.
.
Giá trị lớn nhất .Câu 18:
Cho hàm số có tập xác định và bảng xét dấu đạo hàm như sau
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Chọn A
Hàm số có tập xác định nên có hai cực trị tại và x=-2.
Câu 19:
Đồ thị (C) của hàm số và đường thẳng cắt nhau tại 2 điểm A và B . Khi đó độ dài đoạn ABbằng?
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:
Suy ra
Ta được .Câu 20:
Thể tích của khối chóp tứ giác đều có chiều cao bằng và cạnh đáy bằng là:
Chọn D
Diện tích đáy là:
Thể tích khối chóp tứ giác đều: .
Câu 21:
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD) và SA= 3a. Thể tích khối chóp SABCD bằng:
Chọn C
Ta có là đường cao của hình chóp.
Thể tích khối chóp : .
Câu 22:
Mặt phẳng ( A'BC) chia khối lăng trụ ABCA'B'C' thành hai khối chóp:
Chọn D
Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành hai khối chóp và .
Câu 23:
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Chọn D
Tập xác định: .
Ta có: .
Suy ra đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận ngang là: .
Câu 24:
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) và SO=a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng
Chọn C
Theo giả thiết ta có: .
Do đó .
Gọi I là trung điểm cạnh CD , ta có: .
Gọi H là hình chiếu của O trên SI, ta có: .
Suy ra .
Xét trong tam giác SOI, có: .
.
Vậy .
Câu 25:
Hình bên là đồ thị của hàm số . Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số ta có bảng sau:
Từ bảng xét dấu trên, ta suy ra hàm số đồng biến trên
Câu 26:
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và . Tính .
Chọn C
Ta có
Điểm và là hai điểm cực trị nên
Suy ra . Vậy
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị cắt trục trung tại điểm , tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng -3. Khi đó giá trị a,b thỏa mãn điều kiện sau:
Chọn A
TXĐ: .
Ta có: .
Điểm thuộc đồ thị hàm số nên .
Tiếp tuyến tại có hệ số góc bằng -3 nên
.
Vậy .
Câu 28:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn B
Nhìn vào đồ thị ta thấy nhánh cuối đi lên nên .
Giao điểm của đồ thị với trục nằm phía dưới Ox nên .
Câu 29:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên khoảng (a,b) và . Khẳng định nào sau đây sai?
Chọn D
Câu 31:
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
Chọn B
Từ đồ thị hàm số, ta có chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Câu 33:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?
Chọn C
Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng .
Câu 34:
Cho hàm số f(x), bảng biến thiên của hàm số f' (x)như sau
Số điểm cực trị của hàm số là
Chọn C
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có phương trình có các nghiệm là .
Xét hàm số ,
Xét đồ thị hàm số
Từ đồ thị ta thấy phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác -1. Vậy hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 35:
Cho khối lăng trụ ABCA'B'C' có thể tích V. Tính thể tích khối đa diện ABCB'C'.
Chọn D
.
.
Câu 36:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.
Xét các mệnh đề sau:
(I) Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
(II) Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
(III) Hàm số đồng biến trên tập xác định.
Số các mệnh đề đúng là:
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên và .
Câu 37:
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
Do hàm số đồng biến trên R nên loại A; D vì hai hàm số này không có tập xác định là R.
Loại C vì đây là hàm trùng phương.
Vậy chọn B.
Câu 38:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình là:
Chọn D
Ta có: . Số ngiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng .
Dựa vào bảng biền thiên của , ta có đồ thị cắt đường thẳng tại 3 điểm phân biệt. Vậy số nghiệm thực của phương trình là 3.
Câu 39:
Gọi A và B là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số . Tính diện tích S của tam giác OAB ( O là gốc tọa độ)
Chọn C
Ta có
Lại có
Do đó x=0 là điểm cực đại và là điểm cực tiểu.
Với
Đường thẳngCâu 40:
Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên R.
Chọn D
Tập xác định .
Ta có .
Hàm số đồng biến trên R
.
Giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên R thì m=2.
Câu 41:
Cho hình lăng trụ ABCA'B'C'. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AA',BB',CC. sao cho AM=2MA', NB'=2NB, PC=P'C. Gọi lần lượt là thể tích của hai khối đa diện và . Tính tỉ số
Chọn A
. Suy ra .
Câu 42:
Cho hàm số f(x), hàm số f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình (m là một số thực) nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi:
Chọn B
Ta có: .
Xét , ta có: . Với mọi thì .
Từ đó nên hàm số nghịch biến trên .
Suy ra . Yêu cầu bài toán tương đương với .
Câu 43:
Cho khối chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật AB=a, . SA vuông góc với đáy và SC tạo với một góc 30. Tính thể tích khối chóp đã cho.
Chọn A
SC tạo với một góc tức
Trong tam giác CSB vuông tại B có
Trong tam giác SAB vuông tại A có
Thể tích khối chóp SABC là .
Câu 44:
Cho hình chóp SABC có AC= a, BC=2a, . Cạnh bên SA vuông góc ( ABC), đường thẳng SC tạo với mặt phẳng ( SAB) một góc bằng 30. Tính thể tích khối chóp SABC.
Chọn C
Kẻ CM vuông góc với AB. Khi dó góc tạo bởi SC và ( SAB) chính là góc .
Trong tam giác SMC vuông tại M có
Trong tam giác AMC vuông tại M có
Trong tam giác SAM vuông tại A có
Vậy .
Câu 45:
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, SA=2 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi M,N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB, AD sao cho mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính tổng khi thể tích khối chóp đạt giá trị lớn nhất.
Chọn C
Câu 46:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Xét hàm số Tìm m để
Chọn C
Đặt với Ta có
Suy ra hàm số đồng biến nên
Từ đồ thị hàm số ta có
Theo yêu cầu bài toán ta cần có:
Câu 47:
Cho hàm số trùng phương có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
Chọn B
Xét phương trình .
Quan sát đồ thị, ta có:
+) (trong đó x=0 là nghiệm kép và là các nghiệm đơn).
+) (đều là nghiệm kép).
Xét phương trình (đều là các nghiệm đơn)
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 5 đường tiệm cận đứng.
Câu 48:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm ?
Chọn A
Ta có .
Quan sát đồ thị, suy ra
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi .
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn là .
Câu 49:
Cho tam giác ABC có BC=a, . Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tai A lấy điểm S thỏa mãn . Hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC lần lượt là M,N. Góc giữa hai mặt phẳng và là?
Chọn C
Trong mặt phẳng lấy điểm D sao cho .
Dễ thấy lại có .
Tương tự .
Ta có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD.
vuông cân tại .
Mà và góc giữa hai mặt phẳng và là góc giữa SA và SD và bằng .
Câu 50:
Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, biết khoảng cách từ A đến ( SBC) là , từ B đến là, từ C đến là và hình chiếu vuông góc của S trên nằm trong tam giác ABC. Tính thể tích của khối chóp SABC?
Chọn A
Gọi Hlà hình chiếu của S lên ( ABC).Gọi M, N,P lần lượt là hình chiếu của H lên .
Ta có:
.
Đặt ;
.Trong tam giác đều ABC
ta có