Bộ 20 đề thi giữa kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 16)
-
3884 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Câu 2:
Hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\left[ { - 1;3} \right]\) có bảng biến thiên
Lời giải
Câu 3:
Lời giải
Câu 4:
Lời giải
Câu 5:
Lời giải
Câu 6:
Lời giải
Câu 7:
Lời giải
Câu 8:
Lời giải
Câu 9:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Lời giải
Câu 10:
Câu 11:
Lời giải
Câu 12:
Lời giải
Câu 13:
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau
Câu 14:
Lời giải
Câu 15:
Câu 16:
Lời giải
Câu 17:
Lời giải
Câu 18:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Lời giải
Câu 19:
Câu 20:
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{ax - 1}}{{cx + d}}\) (\(a\), \(c\), \(d\): hằng số thực ) như hình vẽ.
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có bảng biến thiên như sau
Câu 26:
Câu 27:
Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) trên và đồ thị của hàm số \(f'\left( x \right)\) như hình vẽ.
Câu 33:
Câu 34:
Câu 35:
Lời giải
Chọn B
Ta có \(f'\left( x \right) = 3x - 12x + 9;\) \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = 3}\end{array}} \right..\)
Đồ thị:
Từ đồ thị suy ra \(f\left( x \right) = 1 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{x = 3}\end{array}} \right..\)
Suy ra \(f\left[ {f\left( {f\left( x \right) - 1} \right) - 2} \right] = 1\left( * \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( {f\left( x \right) - 1} \right) - 2 = 0}\\{f\left( {f\left( x \right) - 1} \right) - 2 = 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( {f\left( x \right) - 1} \right) = 2}\\{f\left( {f\left( x \right) - 1} \right) = 5}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( x \right) - 1 = a\left( {0 < a < 1} \right)}\\{f\left( x \right) - 1 = b\left( {1 < b < 3} \right)}\\{f\left( x \right) - 1 = c\left( {3 < c < 4} \right)}\\{f\left( x \right) - 1 = 1}\\{f\left( x \right) - 1 = 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( x \right) = 1 + a}\\{f\left( x \right) = 1 + b}\\{f\left( x \right) = 1 + c}\\{f\left( x \right) = 2}\\{f\left( x \right) = 5.}\end{array}} \right.\)
Khi đó, số nghiệm của phương trình (*) là số nghiệm của 5 trường hợp trên.
Số nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = 1 + a\) chính là số giao điểm của đường thẳng \(y = 1 + a\) với đồ thị hàm số \(f\left( x \right).\) Mà \(0 < a < 1\) nên dựa vào đồ thị ta có 3 nghiệm.
Tương tự phương trình \(f\left( x \right) = 1 + b\left( {1 < b < 3} \right)\) cũng có 3 nghiệm.
Với phương trình \(f\left( x \right) = 1 + c\left( {3 < c < 4} \right)\) có 3 nghiệm.
Với phương trình \(f\left( x \right) = 2\) có 3 nghiệm.
Với phương trình \(f\left( x \right) = 5\) có 2 nghiệm.
Vậy tổng số nghiệm là \(3 + 3 + 3 + 3 + 2 = 14\) nghiệm.