IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 11)

  • 6677 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm m để hàm số y=4x3+mx212x đạt cực tiểu tại điểm x=2.
Xem đáp án
Chọn B
y'=12x2+2mx12
y''=24x+2m
Hàm số bậc ba đạt cực tiểu tại x=2   y'2=0y''2>0364m=048+2m>0m=9Loaim>24
Vậy không có m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 2:

Cho hàm số y=x33mx22m+3xm ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên ?
Xem đáp án
Chọn A
Tập xác định của hàm số đã cho là R.
Ta có: y'=x22mx2m+3.
Hàm số nghịch biến trên Ry'0,xa<0Δ'01<0m22m301m3.
Mặt khác m nên m1;0;1;2;3.
Vậy có 5 giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R.

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AB=2a,AD=DC=a, SA=aSAABCD. Tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là
Xem đáp án
Chọn B
Media VietJack
Cách 1: Gọi I là trung điểm của AB suy ra AI=12AB=a. Mặt khác ABCD là hình thang vuông và AD=DC=a, nên là hình vuông suy ra CI=a.
Vậy trong tam giác ACB có đường trung tuyến CI=12ABCIAB, nên ΔACB vuông cân tại C, hay ACCB (1).
Mà theo giả thiết SAABCDSACB (2).
Từ (1) và (2) suy ra CBSC.
Do đó góc giữa hai mặt phẳng SBCABCD là góc giữa hai đường thẳng trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến, tức là góc SCA^=α.
Ta có AC=a2. Vậy tanα=aa2=12.
Cách 2:
Gọi I là trung điểm củaAB  suy ra  AI=12AB=a.
Media VietJack
Suy ra ACCB (1).
SAABCDSACB(2)
Từ (1) và (2) suy ra SCCB
Vậy góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD là góc giữa hai đường thẳng trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến, tức là góc SCA^=α.
Media VietJack
Do đó tanα=aa2=12.

Câu 4:

Kí hiệu m. M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=x+32x1 trên đoạn 1;4. Tính giá trị của biểu thức d=Mm.
Xem đáp án
Chọn B
Nhận thấy y'=72x12<0x1;4, nên:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 1;4M=y1=4.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 1;4m=y4=1
Vậy giá trị của biểu thức d=Mm=41=3.

Câu 5:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'AB=aA'B tạo với mặt đáy ABC một góc 600. Tính thể tích V khối lăng trụ đã cho.
Xem đáp án
Chọn C
Media VietJack
Vì ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên AA'ABCΔABC đều.
Suy ra A'B;ABC^=A'BA^=600AA'=AB.tan600=a3SΔABC=a234.
V=AA'.SΔABC=a3.a234=34a3

Câu 6:

Mệnh đề nào đúng với bảng biến thiên sau :
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn B
Từ bảng biến thiên suy ra :
Hàm số đồng biến trên các khoảng ;10;1.
Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1;01;+.
Do 1;21;+. Như vậy, phương án B đúng.

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hai mặt bên SAB và  SAC cùng vuông góc với đáy. Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng ABC60o. Tính thể tích V khối chóp S.ABC
Xem đáp án
Chọn D
Media VietJack
Do hai mặt bên SABSAC cùng vuông góc với đáy nên suy ra SAABC.
SB,ABC^=SBA^=60o
Trong tam giác vuông SAB, ta có SA=AB.tanSBA^=23a.
Vậy VS.ABC=13SASΔABC=1323a2a234=2a3.

Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m sao cho hàm số y=xm+2x+1 giảm trên các khoảng xác định của nó
Xem đáp án
Chọn C
Tập xác định D=\1.
Ta có y'=m1x+12.
Để hàm số giảm trên các khoảng xác định thì y'<0m<1.

Câu 9:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x42x2+1 trên đoạn 0;3.
Xem đáp án
Chọn D
Ta có y'=4x34x.
y'=0x=±1x=0
y0=1;y1=0;y3=64
Vậy min0;3y=y1=0

Câu 10:

Cho hàm số C:y=x3+3x2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm M1;4
Xem đáp án
Chọn C
Tập xác định D=.
Ta có y'=f'x=3x2+6x.
Hệ số góc của tiếp tuyến với C tại M1;4f'1=9.
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y=f'1x1+4=9x1+4=9x5.
Vậy y=9x5.

Câu 11:

Cho hàm số y=14x443x372x2x1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A
Ta có: y'=x34x27x2=0x=1x=5±332
BBT

Media VietJack

Hàm số có 1 CĐ và 2 CT.


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) được biểu diễn như hình vẽ bên. Đáp án nào đúng về hàm số đã cho?
Media VietJack
Xem đáp án
 Chọn C
Theo đồ thị ta thấy, đồ thị hàm số:
Có TCĐ: x=12
Có TCN: y=12
Suy ra đáp án C.

Câu 13:

Cho hàm số y=x3+3x24.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D
+ TXĐ: .
+ y'=3x2+6x,y'=03x2+6x=0x=0x=2
BBT:

Media VietJack

+ Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)


Câu 14:

Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào dưới đây?
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn B
+ Quan sát đồ thị ta thấy đây làm đồ thị hàm số bậc ba có hệ số a>0 và có hai điểm cực trị là x=0,x=2 do đó loại phương án A, D, C, ta chọn đáp án B.

Câu 15:

Hàm số y=x2mx+1xm có giá trị lớn nhất là 4 trên ;m khi m thỏa bất đẳng thức nào sau đây?.
Xem đáp án
Chọn C
Media VietJack
Trên ;m  y'=x22mx+m21xm2,y'=0x=m1.
Bảng biến thiên:
max;my=4m=6. Chọn C.

Câu 16:

Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều. Mặt phẳng A'BC tạo với đáy một góc 30o và diện tích tam giác A'BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
Xem đáp án

Chọn A
Media VietJack
Gọi I là trung điểm của BC, ta có AIBCA'IBC suy ra góc giữa mặt phẳng A'BC và mặt đáy ABC bằng A'IA^.
Từ giả thiết a có: A'I.BC=16AI=BC32AI=A'Icos30o=A'I32

 A'I=4BC=4AI=23VABC.A'B'C'=AA'.SABC=2.12.23.4=83


Câu 17:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'BB'=a, góc giữa đường thẳng BB' và ABC bằng 60°, tam giác ABC vuông tại C  và góc BAC^=60°. Hình chiếu vuông góc của điểm B' lên (ABC) trùng với trọng tâm của ΔABC. Thể tích của khối tứ diện A'.ABC theo a bằng
Xem đáp án
Chọn D
Media VietJack
Gọi G là trọng tâm ΔABC.
B'GABC
 BGlà hình chiếu của BB' lên (ABC).
BB',ABC^=BB',BG^=B'GB^=60° (vì ΔBB'G vuông tại G nên B'GB^ nhọn).
B'G=BB'.sin60°=a32BG=BB'.cos60°=a2
Gọi M là trung điểm AC.
BM=32BG=3a4
Lại có : tam giác ABC vuông tại C và góc BAC^=60°BC=AC.tan60°=AC.3.
ΔBCM vuông tại BC2+MC2=BM23AC2+AC24=9a216AC=3a1326.
BC=3a3926SΔABC=12BC.AC=9a23104
ABC//A'B'C'dA',ABC=dB',ABC=B'G=a32
.
Thể tích của khối tứ diện : A'.ABC: VA'.ABC=13.B'G.SΔABC=13.a32.9a23104=9a3208.

Câu 18:

Hàm số y=xm2x+1 có giá trị nhỏ nhất trên 0;1 bằng -1 khi
Xem đáp án

Chọn B

Ta có y=xm2x+1.
y'=1+m2x+12>0,m
Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;11;+.
Nên hàm số đồng biến trên khoảng 0;1.
min0;1y=y01=m2m=±1


Câu 19:

Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a
Xem đáp án
Chọn A
Media VietJack
Xét khối tứ diện đều ABCD, gọi O là trọng tâm của tam giác BCD. Khi đó ta có:
AOBCDAO=AD2OD2=a2a332=a63.
Suy ra VABCD=13AO.SΔBCD=13.a63.12a.a32=a3212 (ĐVTT).

Câu 20:

Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?
Xem đáp án
Chọn B
Xét đáp án A: Do phương trình x2x+9=0 vô nghiệm nên đồ thị hàm số chỉ có 1 tiệm cận ngang y=0.
Xét đáp án B: Do limx+14x2=0;  limx2+14x2=;  limx214x2=  nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y=0 và 2 tiệm cận đứng x=2,  x=2.
Xét đáp án C: Do limx+12x1+x=2;  limx1+12x1+x=+ nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y=2 và 1 tiệm cận đứng x=1.
Xét đáp án D: Do limx+x+35x1=15;  limx15+x+35x1=+ nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y=15 và 1 tiệm cận đứng x=15.

Câu 21:

Cho hàm số y=mx12x+m. Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang đi qua điểm 1;2.
Xem đáp án
Chọn B
- Tập xác định: D=\m2
- Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là : y=m2.
Yêu cầu bài toán trở thành m2=2m=22.

Câu 22:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SMC).
Xem đáp án
Chọn C
Media VietJack
Vì M là trung điểm của AB nên dB;SCM=dA;SCM.
Trong (ABC), kẻ AHCM tại H.
Ta có SAABCSACHAHCHCHSAHSAHSCH
Hay SAHSCM theo giao tuyến SH.
Kẻ AKSHAKSCMAK=dA;SCM.
ΔABC đều => trung tuyến CM đồng thời là tia phân giác
ACM^=12ACB^=300AH=AC.sin300=a2
SAABCSB;ABC^=SBA^=600SA=AB.tan600=a3
Ta có 1AK2=1SA2+1AH2AK=SA.AHSA2+AH2=a3.a23a2+a24=a232a132=a3913.

Câu 23:

Hàm số y=2x+3x+1 có bao nhiêu điểm cực trị
Xem đáp án
Chọn A
y=2x+3x+1 . Tập xác định D=\1.
y'=1x+12<0,xD
Vậy hàm số đã cho không có cực trị.

Câu 24:

Cho hàm số y=2x+1x2 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 5x+y2=0 có phương trình là
Xem đáp án
Chọn C
y=2x+1x2. Tập xác định D=\2.
y'=5x22
Gọi Mx0;y0 là tiếp điểm và điểm thuộc đồ thị hàm số C.
Hệ số góc của tiếp tuyến : y'x0=5x022
Tiếp tuyến song song với đường thẳng 5x+y2=0y=5x+2
=> y'x0=5x022=5x022=1x0=3tmx0=1tm
Với x0=3y0=7. Phương trình tiếp tuyến là: y=5x3+7=5x+22.
Với x0=1y0=3. Phương trình tiếp tuyến là: y=5x13=5x+2 (loại vì trùng với đường thẳng đề bài cho)

Câu 25:

Tìm m để hàm số y=x4+m+3x2+4 có cực trị.
Xem đáp án
Chọn A
y'=4x3+2m+3x=2x2x2+m+3
y'=02x2x2+m+3=0x=02x2+m+3=0
, đặt gx=2x2+m+3
Để hàm số y=x4+m+3x2+4 có 1 cực trị thì gx=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép. Δgx04.2.m+30m3

Câu 26:

Hàm số có số y=2x4+x2+1 điểm cực trị là
Xem đáp án
Chọn B
y'=8x3+2x
y'=08x3+2x=0x=0x=12x=12 , vậy hàm số có 3 điểm cực trị.

Câu 27:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x5x2x6
Xem đáp án
Chọn D
Tập xác định của hàm số là D=\2;3.
Ta có limx2y=limx2x5x2x6=limx2x5x+2x3=.
Vì limx2x5=7<0limx2x+2x3=0x+2x3>0,x<2.
Lại có limx2+y=limx2+x5x2x6=limx2+x5x+2x3=+.
Do
limx2+x5=7<0limx2+x+2x3=0x+2x3<0,x>2.limx3+y=limx3+x5x2x6=limx3+x5x+2x3=.limx3y=limx3x5x2x6=limx3x5x+2x3=+.x=2;  x=3
Nên là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 28:

Hình bên là đồ thị của hàm số nào?
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn A
Từ đồ thị ta có hàm bậc  4 trùng phương y=ax4+bx2+c.
Từ đồ thị ta có a<0 nên loại C.
Từ đồ thị ta có  x=0y=1 nên loại B.
Từ đồ thị ta có x=1y=2 nên loại D.

Câu 29:

Cho hàm số bậc ba  y=ax3+bx2+cx+d  (a0) có đồ thị như hình vẽ
Media VietJack
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Chọn A
Media VietJack
Từ đồ thị ta có limx+y=, limxy=+ do đó a<0 (1).
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục Oy tại điểm có tung độ y=d, từ đồ thị đã cho suy ra d<0 (2).
Giả sử hàm số đạt cực tiểu tại x1, đạt cực đại tại x2, từ đó x1,x2 là nghiệm của phương trình 3ax2+2bx+c=0, theo viet ta có: . x1+x2=2b3ax1.x2=c3a
Từ đồ thị đã cho ta có x1+x2=2b3a>0x1.x2=c3a>0b>0c<0 (3).
Từ (1), (2), (3) chọn A.

Câu 30:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , cạnh huyền có độ dài bằng 8a. Gọi M là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc S của xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của  AM và SB=25a2. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ABC) là:
Xem đáp án
Chọn B
Media VietJack
Do tam giác ABC vuông cân tại C, AB=8a nên: AC=BC=4a2CM=2a2
Gọi I là trung điểm của AC, khi đó IH=12CM=a2HC=HI2+IC2=a10ACSHI
Tam giác ACM vuông tại C nên AM=AC2+CM2=2a10HM=a10 .
Trong tam giác HBC có HM là đường trung tuyến nên :
HM2=HB2+HC22BC24HB=4HM22HC2+BC22=40a220a2+32a22=a26
Trong tam giác vuông SHBSH=SB2HB2 =a5212 Dựng HKSI tại HKSAC tại HK=dH,SAC.
Do tam giác  SHI vuông tại I, HK là đường cao nên 1HK2=1HS2+1HI2HK=a1042529
Lại có H là trung điểm của AM, M là trung điểm của BC nên: dB,SAC=2dM,SAC=4dH,SAC=4a1042529

Câu 31:

Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x4+2m3x2+m nghịch biến trên khoảng 1;2;pq, trong đó phân số pq tối giản và q>0. Hỏi tổng p+q
Xem đáp án
Chọn C
Ta có y=x4+2m3x2+my'=4x3+22m3x=2x2x2+2m3
Hàm số y=x4+2m3x2+m nghịch biến trên khoảng 1;2y'0,x1;2 và  y'=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên khoảng 1;2
2x2x2+2m30,x1;2 2x2+2m30,x1;2mx2+32,x1;2
Đặt  gx=x2+32 và gx liên tục tại x=1,x=2.
Suy ra mgx,x1;2mmin1;2gx.
Ta có g'x=2x>0,x1;2. Suy ra gx=x2+32 đạt giá trị nhỏ nhất tại x=1g1=52
Vậy m;52p+q=7.

Câu 32:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x33x2+2mx1 có 2 cực trị x1,x2 thỏa mãn x1x2=2?
Xem đáp án
Chọn A
Ta có hàm số y=x33x2+2mx1y'=3x26x+2m
Hàm số y=x33x2+2mx1 có 2 cực trị x1,x2 khi và chỉ khi phương trình 3x26x+2m=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2Δ'>096m>0m<32*
Áp dụng định lý Vi-et cho phương trình 3x26x+2m=0.
Ta có x1+x2=2x1x2=2m3.
Mà theo đề ta lại có x1x2=2x1+x224x1x2=448m3=4m=0 thỏa điều kiện . *
Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 33:

Tìm cực trị của hàm số y=14x42x2+1. 
Xem đáp án
TXĐ: D=.
y=14x42x2+1y'=x34x;y'=0x=0y=1x=±2y=3.
Bảng biến thiên:
Media VietJack

Từ bảng biến thiên suy ra cực tiểu hàm số là y=3, cực đại của hàm số là y=1.

Câu 34:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số  y=x1x2 trên đoạn 1;0.
Xem đáp án
y/=1x2+x2x21x2=12x21x2.
y/=0x=221;0x=221;0.
Ta có: y1=0;y22=12;y0=0
Vậy max1;0y=y0=0;min1;0y=y22=12.

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ABC . Góc giữa hai mặt phẳng SBC và mặt phẳng ABC bằng 45°, SA=a3. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.
Xem đáp án

Media VietJack

Gọi M là trung điểm BC.Vì tam giác ABC đều nên AMBC(1).
Mặt khác, tam giác SBC cân tại S nên SMBC (2).
Từ (1) và (2) ta có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là SMA^.
Xét tam giác SAM vuông tại A có góc SMA^=45°. Từ đó suy ra tam giác SAM vuông cân tại A
và AM=SA=a3
Gọi I là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC đều nên BI=AM=a3
Ta có: BIACBISA   (Vì SAABCD)AC,SASACBISAC
Vậy dB;SAC=BI=a3.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương