Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 11)
-
3122 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Chỉ số x và y nhận các giá trị nào?
Phương pháp giải:
a) Đối với hợp chất có: với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
Dùng quy tắc hóa trị
Giải chi tiết:
Al2O3: O có hóa trị II => Al có hóa trị III
H2SO4: H có hóa trị I => gốc SO42- có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Chọn x = 2 và y = 3
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất của PTHH trên như thế nào?
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước (3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Có phương trình hóa học rồi suy ra được tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình.
Giải chi tiết:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ số phân tử các chất của PTHH trên là: 1 : 3 : 1 : 3
Câu 3:
Phương pháp giải:
Công thức tính số phân tử O2 là: n×6.1023 = ?
Giải chi tiết:
Số phân tử O2 trong 0,05 mol O2 là: 0,05 × 6.1023 = 0,3.1023 phân tử
Câu 4:
Phương pháp giải:
Công thức tính thể tích khí ở đktc: V = n × 22,4 = ? (lít)
Giải chi tiết:
Thể tích 0,35 mol SO2 ở đktc là : VSO2(đktc) = 0,35 × 22,4 = 7,84 (lít)Câu 5:
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
ms + mO2 = mSO2 => mO2 = mSO2 – mS = ?
Giải chi tiết:
S + O2 SO2↑
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
ms + mO2 = mSO2
=> mO2 = mSO2 – mS = 6,4 – 3,2 = 3,2 (g)
Câu 6:
Phương pháp giải:
Công thức tính khối lượng : m = n × M
Giải chi tiết:
0,05 mol Na có khối lượng là: mNa = 0,05×23 = 1,15 (g)
Câu 7:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: K + O2 → K2O
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
4K + O2 2K2O
Câu 8:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: N2O5 + H2O → HNO3
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
N2O5 + H2O → 2HNO3
Câu 9:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: Al + FeSO4 → Al2(SO4)3 + Fe
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓
Câu 10:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Câu 11:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: Kali + Clo → Kali clorua (hợp chất của kali và clo)
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
2K + Cl2 2KCl
Câu 12:
Cho các sơ đồ phản ứng hãy lập phương trình hóa học: Magie + Bạc nitrat → Magie nitrat + Bạc
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước ( 3 bước)
bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
bước 3: Viết phương trình hóa học.
Chưa rõ có thể xem lại sgk hóa 8 – trang 55
Giải chi tiết:
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag↓
Câu 13:
Hãy tính khối lượng và thể tích khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) của 0,2 mol khí Cl2.
Phương pháp giải:
Công thức chuyển đổi quan hệ giữa các đại lượng:
m = n × M trong đó m là khối lượng chất, n – là số mol chất, M – nguyên tử hoặc phân tử khối của chất.
V(đktc) = n × 22,4 trong đó n – là số mol chất
Giải chi tiết:
Khối lượng của 0,2 mol khí Cl2 là: mCl2 = 0,2× 71 = 14,2 (g)
Thể tích của 0,2 mol khí Cl2 ở đktc là: VCl2(đktc) = 0,2 ×22,4 = 4,48 (lít)
Câu 14:
Hãy tính khối lượng và thể tích khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) của: Hỗn hợp gồm 0,15 mol khí O2 và 0,5 mol khí CO.
Phương pháp giải:
Công thức chuyển đổi quan hệ giữa các đại lượng:
m = n × M trong đó m là khối lượng chất, n – là số mol chất, M – nguyên tử hoặc phân tử khối của chất.
V(đktc) = n × 22,4 trong đó n – là số mol chất
Giải chi tiết:
Khối lượng của 0,15 mol khí O2 là: mO2 = 0,15 × 32 = 4,8 (g)
Khối lượng của 0,5 mol khí CO là: mCO = 0,5 × 28 = 14 (g)
Khối lượng của hỗn hợp là: mhh = mO2 + mCO = 4,8 + 14 = 18,8 (g)
Tổng số mol khí của hỗn hợp là: ∑ nhh = nO2 + nCO = 0,15 + 0,5 = 0,65 (mol)
Thể tích của hỗn hợp khí là: Vhh (đktc) = 0,65 × 22,4 = 14,56 (lít)
Câu 15:
Phương pháp giải:
Số mol của 4,48 lít chất khí là:
Phân tử khối của chất khí là:
Ta có: R + 2× 16 = MRO2
=> R = ?
Giải chi tiết:
Số mol của 4,48 lít chất khí là:
Phân tử khối của chất khí là:
Ta có: R + 2× 16 = 44
=> R = 12 (C)
Vậy R là nguyên tố Cacbon (Kí hiệu: C); công thức của hợp chất là: CO2