Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 20)
-
4576 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đáp án C
Công thức điện trở mắc song song
1/R = 1/R1 + 1/R2
Câu 3:
Khi đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Biểu thức định luật Ôm:
Giải chi tiết:
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
Câu 4:
Đáp án A
Phương pháp giải:
công suất P = UI
Giải chi tiết:
P = UI
Cường độ dòng điện qua đèn là: I = P/U = 6/12 = 0,5A
Câu 5:
Đáp án B
Phương pháp giải:
công thức điện trở mắc song song R = R1R2/(R1 + R2)
Giải chi tiết:
Điện trở tương đương của đoạn mạch : R = R1R2/(R1 + R2) = 20Ω
Câu 6:
Đáp án C
Phương pháp giải:
áp dụng công thức tính điện trở vật dẫn R = ρl/S
Giải chi tiết:
l tăng gấp 4, S giảm đi 2 thì R tăng gấp 8 lần vì R = ρl/S
Câu 7:
Đáp án D
Phương pháp giải:
công thức tính điện năng
Giải chi tiết:
Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là: A = UIt
Câu 8:
Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng
Đáp án A
Phương pháp giải:
+ Phát biểu định luật: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
+ Hệ thức của định luật Jun-Lenxo:
Giải chi tiết:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
Khi I, R và t tăng gấp đôi thì:
Từ (1) và (2) suy ra:
Câu 9:
Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng
Đáp án C
Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng từ
Câu 10:
Đáp án A
Phương pháp giải:
điện trường xung quanh nam châm mạnh nhất ở hai đầu của nam châm
Giải chi tiết:
Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí hai đầu cực vì tại đó điện trường mạnh nhất
Câu 11:
Đáp án B
Phương pháp giải:
từ tính của kim loại
Giải chi tiết:
Kim loại giữ được từ tính lâu nhất là Thép
Câu 12:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Nam châm dùng để hút các vật nhiễm từ hoặc định hướng từ trường Trái Đất
Giải chi tiết:
Vật dụng không phải là ứng dụng của nam châm: màn hình ti vi
Câu 13:
Phát biểu định luật jun – len xơ ? Viết công thức, gọi tên và nêu đơn vị đo từng đại lượng có trong công thức đó ?
Phương pháp giải:
Biểu thức định luật Jun – Len xơ
Giải chi tiết:
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức Q = I2Rt
Trong đó I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Ω), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)
Câu 14:
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lit nước từ nhiệt độ ban đầu là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính thời gian đun sôi nước ?
Phương pháp giải:
- Công suất P = U2/R = A/t
- Nhiệt lượng thu vào/tỏa ra : Q = mcΔt
- Nhiệt độ sôi của nước là 1000C
Giải chi tiết:
Nhiệt lượng dùng để đun sôi ấm nước là :
Q = mc(t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000 (J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường nên thời gian đun nước là :
t = A/P = Q/P = 630000/1000 = 630s
Câu 15:
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Giải chi tiết:
Dây dẫn chuyển động từ trái sang phải
Câu 16:
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Giải chi tiết:
Dây dẫn chuyển động từ trong mặt giấy đi ra phía ngoài mặt giấy.
Câu 17:
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Giải chi tiết:
Dây dẫn không chuyển động
Câu 18:
Cho mạch điện gồm một bóng đèn ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
Vẽ sơ đồ mạch điện.
Phương pháp giải:
- định luật Ôm : I = U/R
- Công suất P = U2/R = UI
- Hai đoạn mạch mắc nối tiếp thì U = U1 + U2
Giải chi tiết:
vẽ sơ đồ mạch điện
Câu 19:
Cho mạch điện gồm một bóng đèn ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
Tìm số chỉ của ampe kế khi đèn hoạt động bình thường.
Phương pháp giải:
- định luật Ôm : I = U/R
- Công suất P = U2/R = UI
- Hai đoạn mạch mắc nối tiếp thì U = U1 + U2
Giải chi tiết:
Vì đèn hoạt động bình thường và nối tiếp với Rb nên I = Iđ = Ib = Pđ/Uđ = 6/12 = 0,5A
Câu 20:
Cho mạch điện gồm một bóng đèn ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
Tính giá trị điện trở của biến trở khi đó ?
Phương pháp giải:
- định luật Ôm : I = U/R
- Công suất P = U2/R = UI
- Hai đoạn mạch mắc nối tiếp thì U = U1 + U2
Giải chi tiết:
Ub = U – Uđ = 24 – 12 = 12V
Giá trị của biến trở: Rb = Ub/Ib = 12/0,5 = 24Ω