IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án - Đề 15

  • 3784 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim nào sau đây có vai trò chủ yếu trong việc kéo dài chuỗi? ;
Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệm vụ kéo dài chuỗi là của ADN polimeraza


Câu 2:

Điều kiện nào dưới đây để giúp một gen cần ghép ghép chính xác vào thể truyền?

Xem đáp án

Đáp án A

Dùng 1 loại enzyme cắt giới hạn để tạo các đầu so le, khi đó đoạn gen cần chuyển và thể truyền ghép chính xác với nhau


Câu 3:

Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm


Câu 4:

Codon nào sau đây được xem là codon kết thúc?

Xem đáp án

Đáp án D

Các codon kết thúc là : UAA; UAG; UGA


Câu 6:

Trong gen cấu trúc, vùng mã hóa có chức năng gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Vùng mã hoá mang thông tin mã hóa axit amin.


Câu 7:

Trong ADN, liên kết nào sau đây yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Liên kết yếu nhất là liên kết giữa các bazơnitơ đây là liên kết hidro; các liên kết còn lại là liên kết cộng hóa trị


Câu 8:

Nhân tố tiến hóa nào dưới đây có thể thêm alen mới vào quần thể?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Trong kĩ thuật di truyền, để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp các nhà khoa học phải chọn

Xem đáp án

Đáp án A

Để nhận biết được tế bào nào có ADN tái tổ hợp ta cần chọn loại thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu hoặc dùng phương pháp lai phân tử.


Câu 11:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định?

Xem đáp án

Đáp án A

CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng làm cho tần số alen thay đổi theo hướng xác định


Câu 12:

Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vất?

Xem đáp án

Đáp án B

Tính phổ biến của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vật có nghĩa là tất cả các loài sử dụng chung 1 bộ mã di truyền (ngoại trừ 1 số trường hợp)

Câu 13:

Loại bazơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của ADN?

Xem đáp án

Đáp án D

ADN không chứa Uraxin


Câu 16:

Thể đột biến nào sau đây không có ở người?

Xem đáp án

Đáp án D

Đột biến đa bội không có ở người vì sẽ làm rối loạn cơ chế xác định giới tính và thường hợp tử này không phát triển được thành cơ thể.


Câu 17:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh nhất, giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể


Câu 18:

Dạng đột biến gen nào sau đây tự phát trong tế bào?

Xem đáp án

Đáp án D

Dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotit thường xảy ra trong tế bào do các nucleotit loại hiếm


Câu 19:

Cho phép lai: AaBbDdEE × AaBbDDEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cơ thể mang 4 cặp gen đồng hợp tử trội ở đời con là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phép lai: AaBbDdEE × AaBbDDEE → AABBDDEE = 14×14×12×1=132


Câu 20:

Dạng đột biến gen nào sau đây phổ biến hơn so với dạng còn lại?

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 21:

Một gen có 3000 nucleotit, có tỉ lệ A/G = 2/3. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ~ 0,6685. Đây là dạng đột biến

Xem đáp án

Đáp án D

Do chiều dài gen không đổi → đột biến thay thế cặp nucleotit bằng cặp nucleotit khác.

A/G trước đột biến = 2/3 < 0,6685 = tỷ lệ A/G sau đột biến → đột biến thay thế G-X bằng A-T

Từ đây ta có thể chọn đáp án D

Gen có N=3000; A/G = 2/3 → 2A+2G=30003A=2GA=T=600G=X=900

Giải thêm: gọi x là số cặp G-X thay bằng A-T ta có A+xGx=0,6685600+x900x=0,6685  →x ≈1


Câu 22:

Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:

Xem đáp án
Đáp án B
Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:  (ảnh 1)

Câu 26:

Muốn tạo ra đột biến gen hiệu quả nhất thì tác động vào pha nào trong các pha sau

Xem đáp án

Đáp án A

Đột biến gen thường phát sinh khi nhân đôi ADN trong pha S của chu kỳ tế bào


Câu 27:

Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
Xem đáp án

Đáp án B

CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình


Câu 28:

Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Từ 3 loại nucleotit U, G và X có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba khác nhau?
Xem đáp án

Đáp án D

Từ 2 loại nucleotit U,G,X tạo ra 33 = 27 bộ ba


Câu 30:

Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

Xem đáp án

Đáp án B

Giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể


Câu 31:

Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về:

Xem đáp án

Đáp án C

Nhân đôi ở SV nhân thực diễn ra ở nhiều đơn vị tái bản còn ở SV nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản


Câu 33:

Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

Có 6 codon khác nhau mã hóa cho một axit amin leuxin trong protein. Mã như thế được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B

Đây là tính thoái hoá của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hoá cho 1 axit amin


Câu 37:

Nhân tố tiến hóa nào say đây làm thay đôi tần số alen của quần thể một cách đột ngột và theo một hướng không xác định?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Trong kỹ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự:
Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay