Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án - Đề 17
-
4672 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án D
Một gen được cấu tạo bởi 2 loại nucleotit A, T thì trên mạch gốc có số bộ ba là 23 = 8
Câu 2:
Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêtit trong vùng mã hóa của gen mã hóa axit amin được gọi là:
Đáp án B
Câu 3:
Đáp án A
Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin
VD:UUU, UUX, UUA, UUG đều mã hoá cho Phe
Câu 4:
Đáp án D
Mã di truyền có tính phổ biến, tức là : Tất cả các loại đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 5:
Mỗi ADN con sau nhân đôi dều có một mạch ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
Đáp án B
Đây là nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 6:
Đáp án A
Gen là một đoạn của phân tử AND Mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
Câu 7:
Vùng mã hóa của gen là vùng:
Đáp án C
Vùng mã hoá của gen là vùng mang tín hiệu mã hóa các axit amin
Câu 8:
Đơn vị mã hóa thông tin di truyền ADN được gọi là:
Đáp án C
Đơn vị mã hóa thông tin di truyền ADN được gọi là triplet
Câu 9:
Mã di truyền là:
Đáp án C
Mã di truyền là Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xá định một loại axit amin
Câu 11:
Quá trình phiên mã xảy ra ở
Đáp án A
Quá trình phiên mã xảy ra ở Sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
Câu 12:
Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải
Đáp án C
ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống trong tế bào
Câu 15:
Đáp án D
Operon là cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển
Câu 16:
trong cơ chế điều hà hoạt động của openin lac ở E coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
Đáp án C
Khi môi trường không có lactose thì protein ức chế sẽ liên kết vào vùng vận hành
Câu 17:
khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron lac ở E coli hoạt động?
Đáp án B
Các gen cấu trúc hoạt động khi môi trường có lactose, khi đó lactose sẽ làm bất hoạt protein ức chế
Câu 18:
Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hòa opêron?
Đáp án B
Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hòa opêron là Jacôp và Mônô.
Câu 20:
Đáp án B
Ung thư máu : mất đoạn NST số 21 hoặc 22
Claifento : XXY
Đao : 3 NST số 21
Tơcnơ: OX
Siêu nữ: XXX
Máu khó đông: đột biến gen
Câu 21:
Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là:
Đáp án B
Cơ thể mà thừa 2 NST ở 2 cặp tương đồng được gọi là thể ba kép 2n +1+1
Câu 22:
ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a quy định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
Cách giải
Cơ thể Aaaa giảm phân tạo ra giao tử :
AAaa
Tỷ lệ thân thấp là 1/2 ×1/6 = 1/12
Kiểu hình ở đời sau :11 thân cao :1 thân thấp
Câu 23:
khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn vào nhau và phân li đồng đềuvề các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
Đáp án D
Menđen cho cơ thể F1 tự thụ phấn
Câu 24:
đột biến hay thế một cặp nucleotit ở vị trí số 12 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp:
Đáp án C
Cặp nucleotit ở vị trí số 12 thuộc bộ ba thứ 4, thuộc nucleotit thứ 3 trong mã di truyền → Có thể thay đổi một axit amin ở vị trí 3 trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (có thể k thay đổi do tính thoái hoá của mã di truyền)
Câu 25:
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp, gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lý thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ:
Đáp án A
P: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Tỷ lệ cây thân cao hoa đỏ là 3/4 × 3/4 =9/16
Tỷ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen là 2/4 x 2/4 = 4/16
trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 4/9
Câu 26:
Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau:
Đáp án D
AaBbDd × aaBBDd → (Aa:aa)(BB:Bb)(DD:2Dd:1dd)
Số kiểu gen: 2×2×3=12
Số kiểu hình: 8
Câu 27:
Một gen có 480 Guanin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nucleotit:
Đáp án B
Ta có công thức tính số liên kết hidro: H=2A+3G = 3120; G = 480 →A=840
Tổng số nucleotit của gen là N=2A+AG=2640 nucleotit
Câu 28:
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền
Đáp án C
Ở F2 tỷ lệ kiểu hình là 4:3:1→ có 2×4=8 tổ hợp → do 2 gen quy định
P: AABB(dẹt) × aabb (dài)→ F1: AaBb (dẹt)
Đây là tương tác bổ sung:
A-B-: Qủa dẹt; A-bb/aaB-: quả tròn; aabb:quả dài