Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 2)
-
5139 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm biểu diễn của số phức z = 7 + bi với , nằm trên đường thẳng có phương trình là:
Đáp án C.
Điểm biểu diễn của số phức z = 7 +bi với là M(7,b) .
M(7,b) thuộc đường thẳng
Câu 2:
Với số phức z thỏa mãn , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
Đáp án D.
Đặt Theo bài ra ta có:
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có tâm I(2,1) bán kính R = 4
Chú ý và sai lầm: Đường tròn có phương trình có tâm I(a,b), bán kính R
Câu 3:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm và C(1;-1). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh dề nào sau đây là đúng?
Đáp án D.
Ta có:
Điểm G(2;1)là điểm biểu diễn cho số phức z = 2 + i
Câu 4:
Cho ba số phức phân biệt thỏa mãn và . Biết lần lượt được biểu diễn bởi các điểm A, B, C trên mặt phẳng phức. Tính góc .
Đáp án C.
Câu 6:
Cho hai mặt phẳng và . Tập hợp tất cả các giá trị của m để hai mặt phẳng này không song song là:
Đáp án D.
Với mọi giá tri của m thì hai mặt phẳng (P) và (Q) không song song.
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm . Gọi là các mặt cầu có tâm A, B, C và bán kính lần lượt bằng 3, 2, 3. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng qua điểm và tiếp xúc với cả 3 mặt cầu .
Đáp án D.
Gọi là 1 VTPT của (P), khi đó phương trình (P) là:
.
Theo bài ra ta có:
Vậy có 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 9:
Cho các số phức . Tập giá trị tham số m để số phức có môđun nhỏ nhất trong ba số phức đã cho là:
Đáp án B.
Ta có:
Để số phức có môđun nhỏ nhất trong ba số phức đã cho
Câu 11:
Đáp án B.
Tứ diện OABC vuông tại O, lại có H là trực tâm tam giác ABC nên
Ta có nhận là 1 VTPT. Do đó phương trình mặt phẳng (P) là :
Câu 12:
Người ta làm một chiếc phao như hình vẽ (với bề mặt có được bằng cách quay đường tròn (C) quanh trục d). Biết . Tính thể tích V của chiếc phao.
Đáp án A.
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, phương trình đường tròn là:
Khi đó V được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số quanh quanh trục Ox
Câu 13:
Cho và đặt . Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án B.
Đặt và
Đổi cận:
Vậy đáp án B sai.
Câu 14:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình , nửa đường tròn có phương trình (với ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 16:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(5;4;7). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là:
Đáp án C.
Gọi I là trung điểm
Ta có
Mặt cầu đường kính AB nhận I(3,1,5)là tâm và có bán kính do đó có phương trình
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng . Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc (Q) và cắt (P) theo giao tuyến là đường tròn có tâm E(-1;2;3), bán kính r = 8. Phương trình mặt cầu (S) là:
Đáp án B.
Câu 19:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, trong các điểm cho dưới đây, điểm nào thuộc trục Oy?
Đáp án D.
Trong 4 đáp án chỉ có
Câu 20:
Cho số phức z = 3 - 5i. Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của z. Tính S = a+ b
Đáp án D.
Câu 22:
Cho z là một số thuần ảo khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án D.
Gọi z = a + bi. Do z là một số thuần ảo khác 0 nên
Ta có
Vậy mệnh đề D đúng.
Câu 24:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), các đường thẳng x = a, x = b là :
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x),
các đường thẳng x = a, x =b, là .
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm A(1,-3,1). Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (P).
Đáp án C
Ta có:
Câu 28:
Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số ?
Đáp án B
Vậy là một nguyên hàm của hàm số .
Câu 29:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm. Phương trình mặt phẳng là:
Đáp án C
Phương trình mặt phẳng
Câu 30:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oxz) là:
Đáp án D
Phương trình mặt phẳng (Oxz): y = 0.
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;2;-1) và đi qua điểm A(2;1;2). Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A?
Đáp án B
Xét đáp án B ta có:
Do đó mặt phẳng ở đáp án B tiếp xúc với mặt cầu (S).
Câu 33:
Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ và . Tính diện tích của phần được gạch chéo theo a, b.
Đáp án B
Câu 34:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy) sao cho độ dài đoạn thẳng GM ngắn nhất. Tính độ dài đoạn thẳng GM.
Đáp án A
G là trọng tâm tam giác .
M nằm trên mặt phẳng (Oxy) sao cho độ dài đoạn thẳng GM ngắn nhất khi và chỉ khi . Khi đó .
Câu 35:
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số .
Đáp án A
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tọa độ điểm M thỏa mãn là:
Đáp án B
Gọi M(a,b,c) ta có
Câu 38:
Một ô tô đang đi với vận tốc lớn hơn 72km/h, phía trước là đoạn đường chỉ cho phép chạy với tốc độ tối đa là 72km/h, vì thế người lái xe đạp phanh để ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc bắt đầu đạp phanh đến lúc đạt tốc độ 72km/h, ô tô đã di chuyển quãng đường là bao nhiêu mét?
Đáp án D
Khi ta có: .
Vậy .
Câu 39:
Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số quanh quanh trục Ox bằng:
Đáp án C
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Khi đó ta có: .
Câu 40:
Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol và đường thẳng d: y = x xoay quanh trục Ox bằng:
Đáp án A
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
. Xét trên (0,1) ta có
Vậy
Câu 43:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho I(2;1;1) và mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng qua điểm I và song song với mặt phẳng (P).
Gọi (Q) là mặt phẳng qua điểm I và song song với mặt phẳng (P) .